Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BM và CN giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.
a) Chứng minh: AK ⊥ BC.
b) Chứng minh: AM . AB = AN . AC.
Cho ∆ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BM và CN giao nhau tại H, AH cắt BC tại K.
a) Chứng minh: AK ⊥ BC.
b) Chứng minh: AM . AB = AN . AC.
Câu hỏi trong đề: 5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Do N ∈ (O) ⇒ \(ON = \frac{1}{2}BC\)⇒ BN ⊥ AC;
M ∈ (O) ⇒ \[MO = \frac{1}{2}BC\] ⇒ MC ⊥ AB.
⇒ H là giao điểm của đường cao
⇒ AH ⊥ BC
⇒ AK ⊥ BC.
b) Xét ∆ANB và ∆AMC có
\[\widehat {BAC}\]là góc chung
\[\widehat {ANB} = \widehat {AMC}\](= 90°)
Do đó ∆ANB ᔕ ∆AMC (g.g).
Suy ra \[\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{AM}}{{AC}}\] (các cạnh tương ứng tỉ lệ).
Vậy AM . AB = AN. AC (đpcm).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải
Đỉnh G có tọa độ (0; 4) nên a . 02 + b . 0 + c = 4
Do đó c = 4.
Điểm D có tọa độ (2; 3) nên a . 22 + b . 2 + 4 = 3
⇔ 4a + 2b = −14 (1)
Điểm C có tọa độ (–2; 3) nên a . (−2)2 + b . (−2) + 4 = 3
⇔ 4a – 2b = −14 (2)
Từ (1) và (2) suy ra a = – 0,25; b = 0.
Khi đó parabol có dạng y = −0,25 . x2 + 4
Điểm A và B có tung độ y = 0
⇔ −0,25 . x2 + 4 = 0
⇔ x = 4 hoặc x = – 4
Suy ra điểm B có tọa độ (4; 0) và điểm A có tọa độ (– 4; 0).
Vậy khoảng cách giữa hai điểm A và B là 8.
Lời giải
Lời giải
a) Ta có: AN = AM (tính chất tiếp tuyến)
Suy ra ∆AMN cân tại A
Mặt khác, OA là tia phân giác cũng là đường cao
Do đó OA ⊥ MN (đpcm).
b) Đặt H là giao điểm của MN và AO.
Ta có MH = HN (OA ⊥ MN nên H là trung điểm MN).
Mà CO = CN = R.
Suy ra OH là đường trung bình của ∆MNC.
Do đó OH // MC hay MC // OA (đpcm).
c) Ta có OM = ON = R nên ON = 3 cm.
Ta có: ON2 + AN2 = AO2 (theo định lý Py-ta-go)
Suy ra AN2 = AO2 – ON2 = 52 – 32 = 25 – 9 = 16
⇒ AN = \[\sqrt {16} \] = 4 (cm)
Ta có: AO.HN = AN.NO (hệ thức lượng trong tam giác vuông).
Suy ra 5HN = 4 . 3 = 12 ⇒ HN = \[\frac{{12}}{5}\] = 2,4 (cm).
Ta có MN = 2HN = 2 . 2,4 = 4,8 (vì H là trung điểm MN).
Vậy AM = AN = 4 cm; MN = 4,8 cm.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.