Câu hỏi:
13/07/2024 3,042Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến AB đến (O) (B là tiếp điểm). Vẽ BE là đường kính của (O). Dựng đường cao BC của ∆OAB, tia BC cắt (O) tại D (D khác B).
a) Chừng minh AD là tiếp tuyến của (O) và OA // DE.
b) Gọi F là giao điểm của AE và (O) (F khác E). Chứng minh AE . AF = AC . AO.
c) Gọi G là giao điểm của BF và ED, H là giao điểm của AE và BD, I là giao điểm của AB và DE. Chứng minh GH // AB và AB = AI.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Ta có: OB = OD (= R) nên ∆ODB cân tại O.
Mà OC là đường cao của ∆ODB.
Nên OC cũng là đường phân giác của ∆ODB.
⇒ \[\widehat {BOC} = \widehat {COD}\] hay \[\widehat {BOA} = \widehat {AOD}\].
Xét ∆ABO và ∆ADO có:
OB = OD (= R)
\[\widehat {BOA} = \widehat {AOD}\] (chứng minh trên)
Cạnh OA chung
Do đó ∆ABO = ∆ADO (c.g.c)
Suy ra \[\widehat {ABO} = \widehat {ADO} = 90^\circ \].
Do đó AD là tiếp tuyến của (O).
Ta có: \[\widehat {DEB} = \frac{1}{2}\] sđ (1)
Lại có: \[\widehat {BOD}\] = sđ
Mà \[\widehat {BOA}\] = \[\frac{1}{2}\]\[\widehat {BOD}\]
Nên \[\widehat {BOA}\] = \[\frac{1}{2}\] sđ (2)
Từ (1) và (2) suy ra \[\widehat {BOA} = \widehat {DEO}\].
Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên OA // DE.
b) Vì F thuộc đường tròn đường kính BE nên \[\widehat {BFE} = 90^\circ \]
Xét ∆ABE vuông tại B có: BF là đường cao
Suy ra AE . AF = AB2
Chứng minh tương tự, ta có: AC . AO = AD2.
Mà AB = AD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Do đó AB2 = AD2
Suy ra: AE . AF = AC.AO.
c) Vì D thuộc đường tròn đường kính BE nên \[\widehat {BDE} = 90^\circ \].
Ta có: BD là đường cao của ∆BGE; EF là đường cao của ∆BGE.
Mà BD, EF cắt nhau tại H.
Do đó H là trực tâm của ∆BGE.
Suy ra: GH ⊥ BE; AB ⊥ BE
Nên GH // AB.
Xét ∆BIE có: BO = EO (= R); AO // EI (AO // DE).
Do đó AB = AI.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (M, N là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng OA ⊥ MN.
b) Vẽ đường kính NC. Chứng minh rằng MC // AO.
c) Tính độ dài các cạnh của ∆AMN biết OM = 3 cm, OA = 5 cm.
Câu 6:
Câu 7:
Cho ba điểm A(– 4; 0), B(0; 3) C(2; 1).
a) Xác định tọa độ \[\overrightarrow u = 2\overrightarrow {AC} \;--\overrightarrow {AB} \].
b) Tìm điểm M sao cho MA + 2MB + 3MC = 0.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
56 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Lôgarit có đáp án
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
87 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 3 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
124 câu Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
về câu hỏi!