Câu hỏi:

21/03/2023 43

Cho hàm số y = (m – 2)x + 5. Tìm m để khoảng cách từ O đến đường thẳng là 1.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Gọi (d): y = (m – 2)x + 5.

Thế x = 0 vào phương trình (d), ta được y = 5.

Suy ra đồ thị (1) luôn đi qua điểm A(0; 5).

Media VietJack

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và trục Ox: (m – 2)x + 5 = 0.

\( \Leftrightarrow x = - \frac{5}{{m - 2}}\,\,\,\left( {m \ne 2} \right)\).

Suy ra giao điểm của (d) và trục Ox là điểm \(B\left( { - \frac{5}{{m - 2}};0} \right)\).

Ta có \(OA = 5,\,OB = \left| { - \frac{5}{{m - 2}}} \right|\).

Kẻ OH AB tại H.

Tam giác ABO vuông tại O có OH là đường cao:

\(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông).

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{25}} + \frac{{{m^2} - 4m + 4}}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{{{m^2} - 4m + 5}}{{25}}\)

\( \Leftrightarrow O{H^2} = \frac{{25}}{{{m^2} - 4m + 5}}\)

Suy ra \(OH = \frac{5}{{\sqrt {{m^2} - 4m + 5} }}\).

Theo đề, ta có khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng 1.

Suy ra OH = 1.

\( \Leftrightarrow \frac{5}{{\sqrt {{m^2} - 4m + 5} }} = 1\)

\( \Leftrightarrow \sqrt {{m^2} - 4m + 5} = 5\)

\( \Leftrightarrow {m^2} - 4m + 5 = 25\)

\( \Leftrightarrow {m^2} - 4m - 20 = 0\)

\( \Leftrightarrow m = 2 \pm 2\sqrt 6 \) (nhận).

Vậy \(m = 2 \pm 2\sqrt 6 \) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đổi: 4 giờ 30 phút = … giờ.

Xem đáp án » 21/03/2023 6,215

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, có \(\widehat {BAD} = 60^\circ \)\(SA = SB = SD = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).

a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.

b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).

c) Chứng minh SB vuông góc với BC.

d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tanφ.

Xem đáp án » 22/03/2023 5,213

Câu 3:

Cho hai điểm A(3; –5), B(1; 0).

a) Tìm tọa độ điểm C sao cho \[\overrightarrow {OC} = - 3\overrightarrow {AB} \].

b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C.

c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3.

Xem đáp án » 22/03/2023 4,809

Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, SA = SB = SD = a, \[\widehat {BAD} = 60^\circ \]. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (SCD) bằng

Xem đáp án » 22/03/2023 4,616

Câu 5:

Cho tam giác ABC, trên các đường thẳng BC, AC, AB lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho \(\overrightarrow {MB} = 3\overrightarrow {MC} ;\,\overrightarrow {NA} = 3\overrightarrow {CN} ;\,\overrightarrow {PA} + \overrightarrow {PB} = \vec 0\).

a) \(\overrightarrow {PM} ,\,\overrightarrow {PN} \) theo \(\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {AC} \).

b) Chứng minh M, N, P thẳng hàng.

Xem đáp án » 21/03/2023 3,835

Câu 6:

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Từ điểm C thuộc Ax, kẻ tiếp tuyến thứ hai CD với đường tròn (O) (D là tiếp điểm). Gọi giao điểm của CO và AD là I.

a) Chứng minh: CO AD.

b) Gọi giao điểm của CB và đường tròn (O) là E (E ≠ B). Chứng minh CE.CB = CI.CO.

c) Chứng minh: Trực tâm H của tam giác CAD di động trên đường cố định khi điểm C di chuyển trên Ax.

Xem đáp án » 21/03/2023 3,323

Câu 7:

Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tia tiếp tuyến Ax của đường tròn lấy điểm M (M ≠ A), từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn (O) (C là tiếp điểm). Kẻ CH vuông góc với AB (H AB). MB cắt đường tròn (O) tại điểm Q (Q ≠ B) và cắt CH tại N. Gọi I là giao điểm của MO và AC.

a) Chứng minh AIQM là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh OM // BC.

c) Chứng minh tỉ số \(\frac{{CH}}{{CN}}\) không đổi khi M di động trên tia Ax (M ≠ A).

Xem đáp án » 21/03/2023 2,906

Bình luận


Bình luận