Câu hỏi:
13/07/2024 1,369
Cho các đường thẳng \({d_1}:y = 11x + 1;{d_2}:y = \sqrt 3 x - 7;{d_3}:y = 2x - \sqrt 2 \). Gọi α1, α2, α3 lần lượt là các góc tạo bởi đường thẳng d1, d2, d3 và trục Ox. Sắp xếp các góc α1, α2, α3 theo thứ tự số đo tăng dần.
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Gọi hệ số góc của các đường thẳng d1, d2, d3 lần lượt là a1, a2, a3.
Khi đó, ta có \({a_1} = 11,{a_2} = \sqrt 3 ,{a_3} = 2\).
Mà \(0 < \sqrt 3 < 2 < 11\), suy ra 0< a2 < a3 < a1.
Vậy các góc được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: α2; α3; α1.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải
Do đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng y = 2x ‒ 5 nên a = 2 (thoả mãn) và b ≠ ‒5.
Mà đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A(2; 0), suy ra 0 = 2.2 + b hay b = ‒4 (thoả mãn).
Do đó, đường thẳng cần tìm là y = 2x – 4.
Với x = 0 thì y = ‒4, ta được điểm B(0; ‒4) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x ‒ 4.
Vậy đồ thị của hàm số y = 2x ‒ 4 là đường thẳng đi qua hai điểm A(2; 0) và B(0; ‒5).
Lời giải
Lời giải
a) Do đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1) nên thay x = 1, y = 1 vào y = mx ‒ (2m + 2) ta có:
1 = m.1 ‒ (2m + 2)
Do đó 1 = m – 2m – 2
Suy ra m = –3.
Vậy với m = ‒3 thì đường thẳng d đi qua điểm A(1; 1).
b) Với m = ‒3, ta có đường thẳng d: y = ‒3x + 4.
Suy ra hệ số góc của đường thẳng d là a = –3 < 0. Vậy góc β là góc tù.
c) Để d và d’ cắt nhau thì m ≠ 3 ‒ 2m hay 3m ≠ 3
Suy ra m ≠ 1.
Vậy với \(m \ne 0,m \ne \frac{3}{2},m \ne 1\) thì d và d’ cắt nhau.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.