Câu hỏi:
15/08/2023 242Cho hình chop S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45°. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Gọi H là trung điểm của AB.
Vì ∆SAB cân tại S nên SH ⊥ AB
Ta có: (SAB) ⊥ (ABCD)
(SAB) ∩ (ABCD) = AB
SH ⸦ (SAB); SH ⊥ AB
⇒ SH ⊥ (ABCD)
\(\left( {\widehat {SC,(ABCD)}} \right) = \widehat {SCH} = 45^\circ \)
⇒ ∆SHC vuông cân tại H.
\( \Rightarrow SH = HC = \sqrt {B{C^2} + B{H^2}} = \sqrt {{a^2} + \frac{1}{4}{a^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
SABCD = AB2 = a2
\( \Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}\,.\,{S_{ABCD}}\,.\,SH = \frac{1}{3}\,.\,{a^2}\,.\,\frac{{a\sqrt 5 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 5 }}{6}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 (a, b, c ∈ ℝ). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x) + 3 = 0.
Câu 2:
Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc nhánh của đồ thị.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC bằng
Câu 5:
Tìm số các nghiệm nguyên không âm (x; y; z) của phương trình x + y + z = 10.
Câu 6:
Cho hàm số y = f( x) có đạo hàm là hàm số y = f’(x) trên R. Biết rằng hàm số y = f ' (x – 2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f( x) nghịch biến trên khoảng nào?
về câu hỏi!