Câu hỏi:

13/07/2024 1,739

Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BCN là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho NB = 2NA, P là điểm nằm trên đoạn thẳng CD sao cho PC = 3PD, S là giao điểm của BD và MPQ là giao điểm của SN và AD. Tính tỉ số \(\frac{{QD}}{{QA}}\).

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BC. N là điểm nằm trên đoạn thẳng AB (ảnh 1)
Tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của BC. N là điểm nằm trên đoạn thẳng AB (ảnh 2)

Gọi I là trung điểm của BD.

Khi đó IM là đường trung bình của tam giác BCD nên IM // CD, \(IM = \frac{1}{2}CD\)

\(PD = \frac{1}{4}CD \Rightarrow PD = \frac{1}{2}IM\)

PD là đường trung bình của tam giác SIM

D là trung điểm của SI

\( \Rightarrow BI = ID = SD \Rightarrow SD = \frac{1}{3}SB\)

Xét tam giác SAB có:\(\frac{{AN}}{{AB}} = \frac{{SD}}{{SB}} = \frac{1}{3}\).

Do đó ND // SA và \(\frac{{ND}}{{SA}} = \frac{{NB}}{{AB}} = \frac{2}{3} \Rightarrow \frac{{QD}}{{QA}} = \frac{{ND}}{{SA}} = \frac{2}{3}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 (a, b, c ℝ). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x) + 3 = 0.

Cho hàm số f(x) = ax^4 + bx^3 + cx^2 (a, b, c thuộc R). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như  (ảnh 1)

Xem đáp án » 15/08/2023 11,813

Câu 2:

Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc nhánh của đồ thị.

Xem đáp án » 15/08/2023 5,522

Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC bằng

Xem đáp án » 15/08/2023 3,297

Câu 4:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1; D1 theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2. Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3, … và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các hình vuông lần lượt có diện tích, … , S100 (tham khảo hình bên). Tính tổng S = S1 + S2 + S3 + … + S100.

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1. Nối 4 điểm A1; B1; C1 (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 2,943

Câu 5:

Trong  không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng (P) cắt ba trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C; trực tâm tam giác ABC là H(1; 2; 3). Phương trình của mặt phẳng (P) là:

Xem đáp án » 15/08/2023 2,663

Câu 6:

Tìm số các nghiệm nguyên không âm (x; y; z) của phương trình x + y + z = 10.

Xem đáp án » 15/08/2023 2,434

Câu 7:

Tìm tập xác định D của hàm số y = ln(x – 1).

Xem đáp án » 15/08/2023 2,324

Bình luận


Bình luận