Câu hỏi:
13/07/2024 267Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số được lập từ tập X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Rút ngẫu nhiên một số thuộc tập S. Tính xác suất để rút được số mà trong số đó, chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng chữ số đứng trước
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Từ 8 số đã cho có thể lập được: 7.8.8 = 448 số có 3 chữ số
Số cần chọn có dạng \(\overline {abc} \) trong đó a ≤ b ≤ c
TH1: a < b < c
Chọn ra 3 số thuộc tập {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Ta được 1 số thỏa mãn
Do đó có \(C_7^3 = 35\) số
TH2:a = b < c có \(C_7^2\) số thỏa mãn
TH3: a < b = c có \(C_7^2\)số thỏa mãn
TH4: a = b = c có \(C_7^1\) số thỏa mãn
Vậy có \(C_7^3 + 2.C_7^2 + C_7^1 = 84\) số thỏa mãn chữ số đứng sau luôn lớn hơn bằng chữ số đứng trước
Vậy xác suất cần tìm là: \(P = \frac{{84}}{{448}} = \frac{3}{{16}}\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số f(x) = ax4 + bx3 + cx2 (a, b, c ∈ ℝ). Hàm số y = f '(x) có đồ thị như trong hình bên. Số nghiệm thực phân biệt của phương trình 2f(x) + 3 = 0.
Câu 2:
Tìm m để đường thẳng y = mx + 1 cắt đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) tại hai điểm thuộc nhánh của đồ thị.
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và \(SA = a\sqrt 2 \). Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC bằng
Câu 5:
Tìm số các nghiệm nguyên không âm (x; y; z) của phương trình x + y + z = 10.
Câu 6:
Cho hàm số y = f( x) có đạo hàm là hàm số y = f’(x) trên R. Biết rằng hàm số y = f ' (x – 2) + 2 có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số y = f( x) nghịch biến trên khoảng nào?
về câu hỏi!