Câu hỏi:
13/07/2024 297
Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình: 2(x2 + 2x)2 – (4m – 1)(x2 + 2x) + 2m – 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thuộc [−3; 0].
Tìm số giá trị nguyên của m để phương trình: 2(x2 + 2x)2 – (4m – 1)(x2 + 2x) + 2m – 1 = 0 có đúng 3 nghiệm thuộc [−3; 0].
Quảng cáo
Trả lời:
Ta có: ∆ = (4m – 1)2 – 4.2.(2m – 1) = (4m – 3)2
2(x2 + 2x)2 – (4m – 1)(x2 + 2x) + 2m – 1 = 0
⇔ \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} + 2x = \frac{1}{2}\left( 1 \right)}\\{{x^2} + 2x = 2m - 1\left( 2 \right)}\end{array}} \right.\)
(1) ⇔ \({x^2} + 2x - \frac{1}{2} = 0\) ⇔ \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{{ - 2 + \sqrt 6 }}{2} \notin \left[ { - 3;0} \right]}\\{x = \frac{{ - 2 - \sqrt 6 }}{2} \in \left[ { - 3;0} \right]}\end{array}} \right.\)
Do đó phương trình (1) chỉ có 1 nghiệm thuộc [−3; 0].
Để phương trình đã cho có 3 nghiệm thuộc đoạn [−3; 0] thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−3; 0] và hai nghiệm này phải khác \(\frac{{ - 2 - \sqrt 6 }}{2}.\)
(2) ⇔ (x + 1)2 = 2m.
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt khác \(\frac{{ - 2 - \sqrt 6 }}{2}\) và thuộc đoạn [−3; 0]
⇔ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2m > 0}\\{{{\left( {\frac{{ - 2 - \sqrt 6 }}{2} + 1} \right)}^2} \ne 2m}\\{ - 3 \le - 1 + \sqrt {2m} \le 0}\\{ - 3 \le - 1 - \sqrt {2m} \le 0}\end{array}} \right.\) ⇔ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m > 0}\\{m \ne \frac{3}{4}}\\{m \le \frac{1}{2}}\\{m \le 2}\end{array}} \right.\)
Vậy không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn điều kiện của đề bài.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 đề thi tốt nghiệp môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 38.500₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Đáp án đúng là: A
Số tự nhiên có 2 chữ số là: \(C_9^1.C_{10}^1 = 90\) (số).
\(\Omega :\) “Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập hợp S” ⇒ \({n_\Omega } = C_{90}^2\)
A: “Chọn được 2 số có chữ số hàng đơn vị giống nhau”.
· TH1: Chữ số hàng đơn vị là 0 ⇒ Có 9 chữ số là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90.
⇒ Số cách chọn 2 số là: \(C_9^2.\)
Tương tự với các số có chữ số hàng đơn vị là: 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
⇒ Có tất cả 10 trường hợp giống nhau.
⇒ \({n_A} = 10.C_9^2\)
⇒ \({P_A} = \frac{{10.C_9^2}}{{C_{90}^2}} = \frac{8}{{89}}.\)
Lời giải
a) Có tất cả 5 + 4 + 3 = 12 quyển sách.
Cách sắp xếp các quyển sách một cách tùy ý là: 12! (cách)
b) Chọn vị trí ở giữa cho 5 quyển sách Toán nên có số cách là 5! (cách)
Chọn vị trí đầu cho sách lý, có số cách là 4! (cách)
Chọn vị trí cuối cho sách văn, có số cách là 3! (cách)
Hoán đổi vị trí đầu và vị trí cuối nên thêm 2! (cách)
Vậy số cách sắp xếp các quyển sách trên theo từng môn và sách Toán nằm ở giữa là:
4!.5!.3!.2! = 34560 (cách)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.