Câu hỏi:
15/08/2023 287Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì M và N lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC
Xét (O)
\(\widehat {ACM} = \widehat {BCM}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)
⇒ CI là tia phân giác \(\widehat {ACB}\)
Tương tự trong (O) có \(\widehat {BAN} = \widehat {CAN}\)
⇒ AI là tia phân giác \(\widehat {BAC}\)
Xét ΔABC có:
CI là đường phân giác
AI là đường phân giác
⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
⇒ BI là tia phân giác \(\widehat {ABC}\)
Gọi F là giao điểm của BI và (O)
Xét (O) có:
Mà
⇒ \(\widehat {BIN} = \widehat {IBN}\)
⇒ ΔBNI cân tại N.
b) Gọi G là giao điểm của BI và MN
Xét (O) có
\(\widehat {ANM} = \widehat {MNB}\) (2 góc nội tiếp cùng chắn 2 cung bằng nhau)
Xét ΔBIN cân tại N có
NG là đường phân giác
⇒ NK là đường trung trực của IB
⇒ KI = KB
⇒ \(\widehat {KIB} = \widehat {KBI}\)
Mà \(\widehat {ABF} = \widehat {FBC}\)
⇒ \(\widehat {KIB} = \widehat {IBC}\)
Lại có chúng ở vị trí so le trong
⇒ IK // BC.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB đến (O), cát tuyến MCD với (O) (AB là các tiếp điểm và O nằm trong góc BMD.
a) Chứng minh: tứ giác AOBM nội tiếp và xác định tâm G của đường tròn ngoại tiếp.
b) Chứng minh: MA2 = MC.MD.
c) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn.
d) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh: Tứ giác CHOD nội tiếp.
e) Vẽ dây BE của (O) song song với CD. Chứng minh: 3 điểm E, I, A thẳng hàng.Câu 2:
Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40)° để đến đích là điểm D. Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại A và B (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?
Câu 3:
Chọn ngẫu nhiên 2 số khác nhau từ 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng?
Câu 4:
Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\) thuộc đoạn [2π,4π] là bao nhiêu?
Câu 5:
Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = mx3 − 2mx2 + (m − 2)x + 1 không có cực trị.
Câu 7:
về câu hỏi!