Câu hỏi:

13/07/2024 6,200

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA = DF.

c) Hạ CH vuông góc AB (H thuộc AB), BD cắt CH tại K. Chứng minh K là trung điểm CH.

d) Tia AK cắt DC tại E. Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O)

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AB < AC (ảnh 1)

a) \(\widehat {ACB} = 90^\circ \) vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ΔABC C

b) \(\widehat {DCA} = \widehat {CBA}\)

\(\widehat {DFC} = \widehat {DCF}\) (cùng phụ với 2 góc bằng nhau \(\widehat {FBC} = \widehat {DCA}\))

ΔDCF cân đỉnh D

DF = DC (1)

DC = DA (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Từ (1) và (2) suy ra DF = DA.

c) Ta có: KH // AD theo định lý Ta–lét ta có:

\(\frac{{HK}}{{AD}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)

CK // DF \(\frac{{CK}}{{DF}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)

Suy ra: \(\frac{{HK}}{{AD}} = \frac{{CK}}{{DF}}\)

Mà AD = DF HK = KC hay K là trung điểm cạnh HC.

d) Ta có: \(\frac{{CK}}{{AD}} = \frac{{EK}}{{EA}}\) (do CK // AD)

\(\frac{{KH}}{{AD}} = \frac{{BK}}{{BD}}\) (do HK // AD)

Mà CK = HK

\(\frac{{EK}}{{EA}} = \frac{{BK}}{{BD}}\)

\(\frac{{EK}}{{EA - EK}} = \frac{{BK}}{{BD - BK}}\)

\(\frac{{EK}}{{AK}} = \frac{{BK}}{{DK}}\)

\(\frac{{EK}}{{BK}} = \frac{{AK}}{{DK}}\)

EB // AD (định lý Ta–lét đảo)

Mà AD AB BE AB

EB là tiếp tuyến của (O).

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB đến (O), cát tuyến MCD với (O) (AB là các tiếp điểm và O nằm trong góc BMD.

a) Chứng minh: tứ giác AOBM nội tiếp và xác định tâm G của đường tròn ngoại tiếp.

b) Chứng minh: MA2 = MC.MD.

c) Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: 5 điểm M,A,O,I,B cùng nằm trên 1 đường tròn.

d) Gọi H là giao điểm của AB và MO. Chứng minh: Tứ giác CHOD nội tiếp.

e) Vẽ dây BE của (O) song song với CD. Chứng minh: 3 điểm E, I, A thẳng hàng.

Xem đáp án » 13/07/2024 32,697

Câu 2:

Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với nhau một góc 40)° để đến đích là điểm D. Biết rằng họ dừng lại để ăn trưa lần lượt tại A và B (như hình vẽ minh hoạ). Hỏi Hưng phải đi bao xa nữa để đến được đích?

Hai bạn An và Hưng cùng xuất phát từ điểm P, đi theo hai hướng khác nhau và tạo với (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 23,808

Câu 3:

Để đo chiều cao h của cổng parabol của trường ĐHBK Hà Nội, người ta đo khoảng cách giữa 2 chân cổng được L = 9 m, người ta thấy nếu đứng cách chân cổng 0,5 m thì đầu chạm cổng, biết người này cao 1,6 m. Tính chiều cao của cổng.

Xem đáp án » 13/07/2024 18,009

Câu 4:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(–1;1), B(1;3) và trọng tân là G\(\left( { - 2;\frac{2}{3}} \right)\). Tìm tọa độ điểm M trên tia Oy sao cho tam giác MBC vuông tại M.

Xem đáp án » 13/07/2024 17,033

Câu 5:

Tìm nguyên hàm \(\int {\frac{1}{{\cos x}}dx} \).

Xem đáp án » 13/07/2024 16,889

Câu 6:

Số nghiệm của phương trình \(\frac{{\sin 3x}}{{\cos x + 1}} = 0\) thuộc đoạn [2π,4π] là bao nhiêu?

Xem đáp án » 13/07/2024 15,375

Câu 7:

Chọn ngẫu nhiên 2 số khác nhau từ 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng?

Xem đáp án » 13/07/2024 14,720