Câu hỏi:
16/08/2023 416Chứng minh rằng: Nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P – 1)(P + 1) chia hết cho 24.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3
Nên P không chia hết cho 2 và 3
Ta có: P không chia hết cho 2
Suy ra P – 1 và P + 1 là 2 số chẵn liên tiếp
Do đó (P – 1)(P + 1) chia hết cho 8 (1)
Mặt khác: P không chia hết cho 3
+) Nếu P = 3k +1 thì P – 1 = 3k ⋮ 3
Suy ra (P – 1)(P + 1) chia hết cho 3
+) Nếu P = 3k + 2 thì P + 1 = 3k + 3 ⋮ 3
Suy ra (P – 1)(P + 1) chia hết cho 3
Do đó P không chia hết cho 3 thì (P – 1)(P + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra (P – 1)(P + 1) chia hết cho 8 và 3
Mà (8; 3) = 1
Suy ra (P – 1)(P + 1) chia hết cho 24
Vậy nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P – 1)(P + 1) chia hết cho 24.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3a – 2log9b = 2, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Câu 2:
Cho hình thang cân ABCD, có đáy nhỏ và đường cao cùng bẳng 2a và \(\widehat {ABC} = 45^\circ \). Tính \(\left| {\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {A{\rm{D}}} + \overrightarrow {AC} } \right|\).
Câu 5:
Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để phương trình 6x + (3 – m) . 2x – m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
Câu 6:
Tìm số nguyên a, b biết \(\frac{a}{7} - \frac{1}{2} = \frac{1}{{b + 3}}\).
về câu hỏi!