Câu hỏi:
27/08/2023 179Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. Rồi loạt thứ hai...Việt ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. Đúng súng của ta rồi! Việt muốn reo lên. Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm...chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra...Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên...Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. Các anh chờ Việt một chút. Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. Lựu đạn ta đang nổ rộ...
(Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đoạn trích kể lại một lần Việt bị thương và lạc giữa chiến trường, có nhân vật, có các sự việc.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điều kiện của tham số m để hàm số có cực đại và cực tiểu là . Tính .
Câu 2:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965) và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ đều có điểm tương đồng về
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm và liên tục trên thỏa mãn và f (0) =1
Giá trị của là
Câu 4:
Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành . Biết khối lượng các hạt là . Năng lượng toà ra khi 10g Po phân rã hết là
Câu 5:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, có đồ thị f'(x) như hình vẽ.
Số điểm cực tiểu của hàm số là
Câu 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
- Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
(Việt Bắc – Tố Hữu)
"Mười lăm năm ấy" là khoảng thời gian nào?
về câu hỏi!