Câu hỏi:
12/07/2024 711
Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua AD và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE,BOCF là hình vuông.
b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh rằng OI ⊥ CD.
c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE = 6 .Tính độ dài các cạnh của hình vuông ABCD.
d) Lấy K là 1 điểm bất kì trên BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác AIK. Chứng minh G thuộc 1 đường thẳng cố định khi K di chuyển trên BC.
Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. Gọi E và F theo thứ tự là các điểm đối xứng với O qua AD và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác AODE,BOCF là hình vuông.
b) Nối EC cắt DF tại I. Chứng minh rằng OI ⊥ CD.
c) Biết diện tích hình lục giác ABFCDE = 6 .Tính độ dài các cạnh của hình vuông ABCD.
d) Lấy K là 1 điểm bất kì trên BC. Gọi G là trọng tâm của tam giác AIK. Chứng minh G thuộc 1 đường thẳng cố định khi K di chuyển trên BC.
Quảng cáo
Trả lời:

a) Gọi giao điểm của AD và EO là T
Giao điểm của BC và OF là H
Xét tứ giác EAOD có
\(\left\{ \begin{array}{l}AT = TD\\ET = TO\end{array} \right.\) ⇒ EAOD là hình bình hành
Mà AD⊥EO nên tứ giác EAOD là hình thoi.
Hình thoi EAOD có \(\widehat {AOD} = 90^\circ \)nên là hình vuông.
Vậy EAOD là hình vuông theo dấu hiệu nhận biết hình thoi có 1 góc vuông.
Chứng minh tương tự với tứ giác OBFC.
b) Xét 2 tam giác ECF và FDE có:
\(\widehat {CFE} = \widehat {DEF} = 45^\circ \)
EF chung
FC = DE
Nên: ∆ECF = ∆FDE (c.g.c)
Suy ra: \(\widehat {FEC} = \widehat {EFD}\)
Vậy tam giác EFI cân
Mà O là trung điểm của EF ⇒ OI ⊥ EF
c) Ta có:
ΔAED = ΔABO = ΔBCO = ΔCOD = ΔDOA = ΔBFC
SΔAED + SΔABO + SΔBCO + SΔCOD + SΔDOA + SΔBFC = SABCDFE = 6
Suy ra: SΔABO = SΔBCO = SΔCOD = SΔDOA = 1
SABCD = SΔABO + SΔBCO + SΔCOD + SΔDOA = 4
AB = BC = CD = AD = 2
d) Gọi M là giao điểm của IO với AB, N là giao điểm của IM cới AK, ta có:
IO ⊥ FE ⇒ IO ⊥ AB
⇒ OM ⊥ AB, mà O là trung điểm của của HT nên M là trung điểm của AB.
Xét tam giác ABK có:
MA = MB(cmt)
MN // BK (vì MO//CD)
Do đó NA = NK là trung điểm của AK⇒ IN là đường trung tuyến của ΔAIK.
Mà G là trọng tậm tam giác nên G ∈ IN ⇒ G ∈ IM với IM cố định (I,M cố định).
Vậy điểm G luôn nằm trên đường thẳng cố định IM.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 250+ Công thức giải nhanh môn Toán 12 (chương trình mới) ( 18.000₫ )
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

Độ lớn vận tốc tổng hợp của vận động viên là:
\(\overrightarrow v \)tổng hợp = \(\overrightarrow v \) + \(\overrightarrow v \)nước
Suy ra: vtổng hợp = \(\sqrt {{v^2} + {v_{nuoc}}^2} = \sqrt {1,{7^2} + {1^2}} = 1,97\left( {m/s} \right)\)
Hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên hợp với bờ sông 1 góc là:
\(\tan \alpha = \frac{v}{{{v_{nuoc}}}} = \frac{{1,7}}{1} = 1,7 \Rightarrow \alpha \approx 59,53^\circ \)
Lời giải
y = f(x2 + 2x)
y' = (2x + 2)f'(x2 + 2x)
Xét y' = 0 ta có: (2x + 2)f'(x2 + 2x) = 0
⇒ \(\left[ \begin{array}{l}2x + 2 = 0\\f'\left( {{x^2} + 2x} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\{x^2} + 2x = - 2\\{x^2} + 2x = 1\\{x^2} + 2x = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 1\\x = - 3\\x = - 1 + \sqrt 2 \\x = - 1 - \sqrt 2 \end{array} \right.\)
Ta có bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trên (–3; –1) và (1; +∞)
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.