Câu hỏi:

11/07/2024 1,740

Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O;R) tại 2 điểm C, D. M là 1 điểm thuộc d và nằm ngoài (O;R) (MC < MD). Vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB với (O;R). H là trung điểm của CD. Đường thẳng AB cắt OH tại E. Chứng minh ED là tiếp tuyến của (O; R).

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O;R) tại 2 điểm C, D. M là 1 điểm thuộc d và nằm (ảnh 1)

Ta có: MA, MB là tiếp tuyến của (O)

Nên MA = MB và MO là phân giác \(\widehat {AMB}\)

Suy ra: MO vuông góc AB

Gọi H là trung điểm DC; T là giao điểm AE và OM

Suy ra: OH vuông góc DC. OT vuông góc AB (tính chất)

Xét tam giác OHM và tam giác OTE có:

Chung \(\widehat O\)

\(\widehat {OTE} = \widehat {OHM} = 90^\circ \)

∆OTE ∆OHM (g.g)

\(\frac{{OH}}{{OT}} = \frac{{OM}}{{OE}}\)

OH.OE = OM.OT

Tam giác AOM vuông tại A có AT là đường cao nên OA2 = OT.OM

Mà OA = OD nên OD2 = OT.OM = OH.OE

\(\frac{{OD}}{{OH}} = \frac{{OE}}{{OD}}\)

Xét ∆ODH và ∆OED có:

\(\frac{{OD}}{{OH}} = \frac{{OE}}{{OD}}\)

\(\widehat {DOH}\)chung

∆ODH ∆OED (g.g)

\(\widehat {ODE} = \widehat {OHD} = 90^\circ \)

OD vuông góc ED tại D

Vậy ED là tiếp tuyến (O).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Một vận động viên bơi về phía Bắc với vận tốc 1,7 m/s. Nước sông chảy với vận tốc 1  (ảnh 1)

Độ lớn vận tốc tổng hợp của vận động viên là:

\(\overrightarrow v \)tổng hợp = \(\overrightarrow v \) + \(\overrightarrow v \)nước

Suy ra: vtổng hợp = \(\sqrt {{v^2} + {v_{nuoc}}^2} = \sqrt {1,{7^2} + {1^2}} = 1,97\left( {m/s} \right)\)

Hướng vận tốc tổng hợp của vận động viên hợp với bờ sông 1 góc là:

\(\tan \alpha = \frac{v}{{{v_{nuoc}}}} = \frac{{1,7}}{1} = 1,7 \Rightarrow \alpha \approx 59,53^\circ \)

Lời giải

y = f(x2 + 2x)

y' = (2x + 2)f'(x2 + 2x)

Xét y' = 0 ta có: (2x + 2)f'(x2 + 2x) = 0

\(\left[ \begin{array}{l}2x + 2 = 0\\f'\left( {{x^2} + 2x} \right) = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\{x^2} + 2x = - 2\\{x^2} + 2x = 1\\{x^2} + 2x = 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 1\\x = - 3\\x = - 1 + \sqrt 2 \\x = - 1 - \sqrt 2 \end{array} \right.\)

Ta có bảng biến thiên:

Hàm số y = f(x^2 + 2x) nghịch biến trên khoảng nào x - vô cùng -2 1 3 + vô cùng (ảnh 1)

Vậy hàm số nghịch biến trên (–3; –1) và (1; +∞)

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP