Câu hỏi:

13/07/2024 4,652

Trong một trận động đất, năng lượng giải tỏa E (đơn vị: Jun, kí hiệu J) tại tâm địa chấn ở M độ Richter được xác định xấp xỉ bởi công thức: logE ≈ 11,4 + 1,5M.

(Nguồn: Giải tích 12 Nâng cao, NXBGD Việt Nam, 2021).

a) Tính xấp xỉ năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.

b) Năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng bao nhiêu lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter?

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Thay M = 5 vào công thức logE ≈ 11,4 + 1,5M, ta có năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter là:

logE ≈ 11,4 + 1,5 . 5 = 18,9

Suy ra E ≈ 1018,9 (J)

Vậy năng lượng giải toả tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter E ≈ 1018,9 J.

b) Thay M = 8 vào công thức logE ≈ 11,4 + 1,5M, ta có năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter là:

logE ≈ 11,4 + 1,5 . 8 = 23,4

Suy ra E ≈ 1023,4 (J)

Do đó năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 8 độ Richter gấp khoảng 1023,41018,931  623 lần năng lượng giải tỏa tại tâm địa chấn ở 5 độ Richter.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

A. y = (0,5)x.

B. y=23x.

C. y=2x.

D. y=eπx.

Xem đáp án » 13/07/2024 23,485

Câu 2:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. y = log3x.

B. y=log3x

C. y=log1ex

D. y = logπx.

Xem đáp án » 13/07/2024 20,723

Câu 3:

Tập nghiệm của bất phương trình (0,2)x > 1 là:

A. (–∞; 0,2).

B. (0,2; +∞).

C. (0; +∞).  

D. (–∞; 0).

Xem đáp án » 13/07/2024 9,190

Câu 4:

Tập nghiệm của bất phương trình log14x>2  là:

A. (–∞; 16).

B. (16; +∞).

C. (0; 16).   

D. (–∞; 0).

Xem đáp án » 13/07/2024 6,131

Câu 5:

Giải phương trình sau: logx + log(x – 3) = 1.

Xem đáp án » 12/07/2024 3,875

Câu 6:

Trong cây cối có chất phóng xạ C614. Khảo sát một mẫu gỗ cổ, các nhà khoa học đo được độ phóng xạ của nó bằng 86% độ phóng xạ của mẫu gỗ tươi cùng loại. Xác định độ tuổi của mẫu gỗ cổ đó. Biết chu kì bán rã của C614 là T = 5 739 năm, độ phóng xạ của chất phóng xạ tại thời điểm t được cho bởi công thức H = H0e–λt với H0 là độ phóng xạ ban đầu (tại thời điểm t = 0); λ=ln2T là hằng số phóng xạ (Nguồn: Vật lí 12, NXBGD Việt Nam, 2021).

Xem đáp án » 12/07/2024 3,627

Bình luận


Bình luận