Câu hỏi:
12/07/2024 328Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Ta có: y = g(x) = x2 – 1.
• Thay x = –3 vào g(x) ta được: g(–3) = ( –3)2 – 1 = 8.
Do đó A(–3; 8) thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
• Thay x = –2 vào g(x) ta được: g(–2) = (–2)2 – 1 = 3 ¹ 5
Do đó B(–2; 5) không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
• Thay \[x = \frac{1}{2}\] vào g(x) ta được: \[g(x) = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} - 1 = \frac{1}{4} - 1 = - \frac{3}{4} \ne \frac{3}{4}\].
Do đó \[D\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{4}} \right)\] không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1
Vậy A(–3; 8), C(1; 0) thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
B(–2; 5), \[D\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{4}} \right)\] không thuộc đồ thị hàm số y = x2 – 1.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định toạ độ của các điểm sau:
a) Điểm M nằm trên trục tung và có tung độ là 3.
b) Điểm N nằm trên trục hoành và có hoành độ là –6.
c) Điểm O là gốc toạ độ.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Câu 6:
a) Tìm toạ độ các điểm M, N, P, Q trong Hình 9.
b) Em có nhận xét gì về vai trò của tia phân giác của góc \[\widehat {xOy}\] so với hai đường thẳng MN, PQ?
về câu hỏi!