Giải SBT Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 3. Hàm số bậc nhất y = ax + b (a # 0) có đáp án
73 người thi tuần này 4.6 351 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Trong các hàm số y = 2x + 1; y = x + 5; y = 3x2 + 1 hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định hệ số a, b của chúng.
Lời giải
Lời giải
Các hàm số bậc nhất là:
• y = 2x + 1 với hệ số a = 2; b = 1
• y = x + 5 với hệ số a = 1; b = 5
• y = 3x2 + 1 không phải là hàm số bậc nhất vì x có số mũ là 2.
Lời giải
Lời giải
Ta có: y = 6x – 6
• Thay x = –2 vào y ta được: y = 6.( –2) – 6 = –18.
• Thay x = –1 vào y ta được: y = 6.(–1) – 6 = –12.
• Thay x = 0 vào y ta được: y = 6.0 – 6 = –6.
• Thay x = 1 vào y ta được: y = 6.1 – 6 = 0.
• Thay x = 2 vào y ta được: y = 6.2 – 6 = 6.
Ta đó ta có bảng sau:
x |
–2 |
–1 |
0 |
1 |
2 |
y = 6x – 6 |
–18 |
–12 |
–6 |
0 |
6 |
Lời giải
Lời giải
a) Trục tung là đường thẳng: x = 0.
Thay x = 0 vào y = 2 – 4x ta được: y = 2 – 4.0 = 2
Vậy toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 – 4x và trục tung là A(0; 2).
b) Trục hoành là đường thẳng: y = 0
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
2 – 4x = 0 Û 4x = 2 \[ \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\].
Vậy toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 – 4x và trục hoành là \[B\left( {\frac{1}{2};0} \right)\].
Câu 4
Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm:
a) M(3; 9); b) N(– 4; 1).
Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm:
a) M(3; 9); b) N(– 4; 1).
Lời giải
Lời giải
a) Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(3; 9) nên 9 = 3a Û a = 3
Vậy a = 3.
b) Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm N(–4; 1) nên \[1 = - 4a \Leftrightarrow a = - \frac{1}{4}\].
Vậy \[a = - \frac{1}{4}\].Câu 5
Cho đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; – 4).
a) Xác định hệ số a.
b) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng –3.
c) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng –2.
Cho đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; – 4).
a) Xác định hệ số a.
b) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng –3.
c) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng –2.
Lời giải
Lời giải
a) Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(2; –4) nên –4 = 2a Û a = –2.
b) Với a = –2 ta được hàm số y = –2x.
Gọi điểm M thuộc đồ thị có hoành độ bằng –3 Þ xM = –3.
Thay xM = –3 vào hàm số y = –2x ta được yM = –2. (–3) = 6.
Vậy toạ độ điểm cần tìm là M(–3; 6).
c) Gọi điểm N thuộc đồ thị có tung độ bằng –2 Þ yM = –2.
Thay yM = –2 vào hàm số y = –2x ta được –2 = –2xM Û xM = 1.
Vậy toạ độ điểm cần tìm là N(1; –2).
Câu 6
Cho hàm số y = 3x + 6.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Ox, Oy. Xác định toạ độ của A, B và tính diện tích của tam giác AOB. (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Cho hàm số y = 3x + 6.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Ox, Oy. Xác định toạ độ của A, B và tính diện tích của tam giác AOB. (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Lời giải
Lời giải
a) Đồ thị của hàm số y = 3x + 6 trên mặt phẳng toạ độ Oxy được vẽ như hình sau:

b) A là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Ox nên A(–2; 0);
B là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Oy nên B(0; 6),
Diện tích tam giác AOB là:
\[{S_{AOB}} = \frac{1}{2}.OA.OB = \frac{1}{2}.6.2 = 6\,\,\left( {c{m^2}} \right)\]
Vậy A(–2; 0), B(0; 6) và \[{S_{AOB}} = 6\,\,c{m^2}\].
Lời giải
Lời giải
Giả sử điểm cố định của đồ thị hàm số y = (m – 1)x + m – 2 là I(x0; y0).
Thay x = x0 và y = y0 vào y = (m – 1)x + m – 2, ta được:
y0 = (m – 1)x0 + m – 2
Û mx0 – x0 + m – 2 – y0 = 0
Û m(x0 + 1) – (y0 + x0 + 2) = 0 (1)
Để (1) luôn đúng với mọi giá trị của m thì \[\left\{ \begin{array}{l}{x_0} + 1 = 0\\{x_0} + {y_0} + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - 1\\ - 1 + {y_0} + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - 1\\{y_0} = - 1\end{array} \right.\]
Vậy đồ thị hàm số y = (m – 1)x + m – 2 luôn đi qua điểm cố định I(–1; –1).
70 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%