Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1266 lượt thi câu hỏi
1311 lượt thi
Thi ngay
563 lượt thi
1738 lượt thi
432 lượt thi
2089 lượt thi
705 lượt thi
1788 lượt thi
557 lượt thi
373 lượt thi
Câu 1:
Một ô tô đi được quãng đường s (km) với tốc độ v (km/h) hết thời gian t (giờ). Hãy lập các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại. Có phải tất cả các biểu thức đó đều là đa thức? Hãy giải thích.
a) Viết biểu thức biểu thị các đại lượng sau đây:
• Chiều rộng của hình chữ nhật có chiều dài bằng a (m) và diện tích bằng 3 m2.
• Thời gian để một người thợ làm được x sản phẩm, biết rằng mỗi giờ người thợ đó làm được y sản phẩm.
• Năng suất trung bình của một mảnh ruộng gồm hai thửa, một thửa có diện tích a (ha) cho thu hoạch được m tấn lúa, thửa kia có diện tích b (ha) cho thu hoạch n tấn lúa.
Câu 2:
Câu 3:
Cho biểu thức P=x2−12x+1.
a) Tính giá trị của biểu thức tại x = 0.
Câu 4:
b) Tại x=−12, giá trị của biểu thức có xác định không? Tại sao?
Câu 5:
Tìm giá trị của phân thức:
a) x2−2x+1x+2 tại x = –3, x = 1;
Câu 6:
b) xy−3y2x+y tại x = 3, y = –1.
Câu 7:
Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức:
a) 1a+4;
Câu 8:
b) xy2x−2y.
Câu 9:
Giá thành trung bình của một chiếc áo sơ mi được một xí nghiệp sản xuất cho bởi biểu thức Cx=0,0002x2+120x+1000x, trong đó x là số áo được sản xuất và C tính bằng nghìn đồng. Tính C khi x = 100, x = 1 000.
Câu 10:
Xét hai phân thức M=xy và N=x2−xxy−y.
a) Tính giá trị của các phân thức trên khi x = 3, y = 2 và khi x = ‒1, y = 5.
Nêu nhận xét về giá trị của M và N khi cho x và y nhận những giá trị nào đó (y ≠ 0 và xy – y ≠ 0).
Câu 11:
b) Nhân tử thức của phân thức này với mẫu thức của phân thức kia, rồi so sánh hai đa thức nhận được.
Câu 12:
Mỗi cặp phân thức sau đây có bằng nhau không? Tại sao?
a) xy2xy+y và xyx+1;
Câu 13:
b) xy−yx và xy−xy.
Câu 14:
Xét các phân thức P=x2yxy2, Q=xy, R=x2+xyxy+y2.
a) Các phân thức trên có bằng nhau không? Tại sao?
Câu 15:
b) Có thể biến đổi như thế nào để chuyển Q thành P và R thành Q?
Câu 16:
Chứng tỏ hai phân thức a2−b2a2b+ab2 và a−bab bằng nhau theo hai cách khác nhau.
Câu 17:
Rút gọn các phân thức sau:
a) 3x2+6xy6x2;
Câu 18:
b) 2x2−x3x2−4;
Câu 19:
c) x+1x3+1.
Câu 20:
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
3x+12x−1; 2x2 – 5x + 3; x+x3x+2.
Câu 21:
Viết điều kiện xác định của các phân thức sau:
a) 4x−1x−6;
Câu 22:
b) x−10x+3y;
Câu 23:
c) 3x2 – x + 7.
Câu 24:
a) A=3x2+3xx2+2x+1 tại x = ‒ 4;
Câu 25:
b) B=ab−b2a2−b2 tại a = 4, b = ‒2.
Câu 26:
Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?
a) 3aca3b và 6c2a2b;
Câu 27:
b) 3ab−3b26b2 và a−b2b.
Câu 28:
Tìm đa thức thích hợp thay vào ? trong các đẳng thức sau:
a) 2x+1x−1= ? x2−1;
Câu 29:
b) x2+2xx3+8= ? x2−2x+4.
Câu 30:
a) 3x2y2xy5;
Câu 31:
b) 3x2−3xx−1;
Câu 32:
c) ab2−a2b2a2+a;
Câu 33:
d) 12x4−118x2−1.
253 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com