Giải SBT Toán 8 CTST Bài 3. Hình thang cân có đáp án
48 người thi tuần này 4.6 360 lượt thi 6 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề cuối kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án- Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải

Tứ giác ABCD có tổng 4 góc bằng 360° nên
Mà
Do đó hay .
Suy ra AB // CD.
Vậy tứ giác ABCD là hình thang.
Lời giải

Ta có ∆ABC vuông cân tại A, ∆BCD vuông cân tại B suy ra
Vì và là hai góc ở vị trí so le trong nên AB // CD.
Vậy tứ giác ABDC là hình thang.
Hình thang ABDC có nên ABDC là hình thang vuông.
Lời giải

Gọi E là giao điểm của AC và BD.
Trong ∆ECD, ta có nên ∆ECD cân tại E, suy ra EC = ED. (1)
Ta có: AB // CD nên
⦁ (hai góc so le trong);
⦁ (hai góc so le trong);
⦁ (giả thiết).
Suy ra , do đó ∆BEA cân tại E.
Nên AE = BE. (2)
Ta có: AC = AE + EC; BD = BE + ED (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AC = BD.
Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên ABCD là hình thang cân.
Lời giải

Xét ∆AMN có AM = AN (giả thiết).
Do đó ∆AMN cân tại A, suy ra
Vì ∆ABC cân tại A nên
Lại có (hai góc đối đỉnh) nên
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên MN // BC.
Vậy tứ giác MNBC là hình thang. (1)
Mặt khác, AB = AC; AM = AN.
Suy ra AB + AM = AC + AN, do đó MB = NC (2)
Từ (1) và (2) suy ra MNBC là hình thang cân.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
72 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%