Giải SBT Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1. Khái niệm hàm số có đáp án
34 người thi tuần này 4.6 361 lượt thi 7 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài 1: Đơn thức và đa thức nhiều biến có đáp án
10 Bài tập Nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn, hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (có lời giải)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Tìm giá trị đơn thức khi biết giá trị của biến (có lời giải)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án (Đề 10)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Lời giải
Ta có: f(x) = 2x + 4.
• Thay x = –1 vào f(x), ta được: f(–1) = 2.(–1) + 4 = 2.
• Thay x = 0 vào f(x), ta được: f(0) = 2.0 + 4 = 4.
• Thay x = 1 vào f(x), ta được: f(1) = 2.1 + 4 = 6.
Vậy f(–1) = 2; f(0) = 4; f(1) = 6.
Lời giải
Lời giải
Ta có: g(x) = –3x – 3.
• Thay x = –2 vào g(x), ta được: g(–2) = –3.( –2) – 3 = 3.
• Thay x = –1 vào g(x), ta được: g(–1) = –3.(–1) – 3 = 0.
• Thay x = 0 vào g(x), ta được: g(0) = –3.0 – 3 = –3.
• Thay x = 1 vào g(x), ta được: g(1) = –3.1 – 3 = –6.
• Thay x = 2 vào g(x), ta được: g(2) = –3.2 – 3 = –9.
Vậy g(–2) = 3; g(–1) = 0; g(0) = –3; g(1) = –6; g(2) = –9.
Lời giải
Lời giải
• Thay x = –2 vào f(x) và g(x) ta được:
f(–2) = 0,5. (–2) = –1
g(–2) = – (–2) + 2 = 4
• Thay x = –1,5 vào f(x) và g(x) ta được:
f(–1,5) = 0,5. (–1,5) = –0,75
g(–1,5) = – (–1,5) + 2 = 3,5
• Thay x = –1 vào f(x) và g(x) ta được:
f(–1) = 0,5. (–1) = –0,5
g(–1) = – (–1) + 2 = 3
• Thay x = 0 vào f(x) và g(x) ta được:
f(0) = 0,5. 0 = 0
g(0) = –0 + 2 = 2
• Thay x = 1 vào f(x) và g(x) ta được:
f(1) = 0,5. (1) = 0,5
g(1) = – 1 + 2 = 1
• Thay x = 1,5 vào f(x) và g(x) ta được:
f(1,5) = 0,5. 1,5 = 0,75
g(1,5) = –1,5 + 2 = 0,5
• Thay x = 2 vào f(x) và g(x) ta được:
f(2) = 0,5. 2 = 1
g(2) = –2 + 2 = 0
Từ đó ta có bảng sau:
x |
–2 |
–1,5 |
–1 |
0 |
1 |
1,5 |
2 |
y = f(x) = 0,5x |
–1 |
–0,75 |
–0,5 |
0 |
0,5 |
0,75 |
1 |
y = g(x) = –x + 2 |
4 |
3,5 |
3 |
2 |
1 |
0,5 |
0 |
Lời giải
Lời giải
Ta có: \[y = - \sqrt 5 x\]
• Thay x = 0 vào hàm số y, ta được:
\[y(0) = - \sqrt 5 .0 = 0\]
• Thay \[x = 5 - \sqrt 5 \] vào hàm số y, ta được:
\[y\left( {5 - \sqrt 5 } \right) = - \sqrt 5 .\left( {5 - \sqrt 5 } \right) = - 5\sqrt 5 + 5\]
• Thay \[x = \sqrt 5 \] vào hàm số y, ta được:
\[y\left( {\sqrt 5 } \right) = - \sqrt 5 .\sqrt 5 = - 5\]
• Thay x = 5 vào hàm số y, ta được:
\[y(5) = - \sqrt 5 .5 = - 5\sqrt 5 \]
• Thay \[x = 5 + \sqrt 5 \] vào hàm số y, ta được:
\[y\left( {5 + \sqrt 5 } \right) = - \sqrt 5 .\left( {5 + \sqrt 5 } \right) = - 5\sqrt 5 - 5\]
Ta lập bảng sau:
x |
0 |
\[5 - \sqrt 5 \] |
\[\sqrt 5 \] |
5 |
\[5 + \sqrt 5 \] |
\[y = - \sqrt 5 x\] |
0 |
\[ - 5\sqrt 5 + 5\] |
–5 |
\[ - 5\sqrt 5 \] |
\[ - 5\sqrt 5 - 5\] |
Lời giải
Lời giải
Ta có: \[y = f(x) = \frac{1}{4}x\]
• Thay x = –4 vào f(x), ta được: \[f( - 4) = \frac{1}{4} \cdot ( - 4) = - 1\]
• Thay x = –2 vào f(x) ta được: \[f( - 2) = \frac{1}{4} \cdot ( - 2) = - \frac{1}{2}\]
• Thay x = 0 vào f(x) ta được: \[f(0) = \frac{1}{4} \cdot 0 = 0\]
• Thay x = 2 vào f(x) ta được: \[f(2) = \frac{1}{4} \cdot 2 = \frac{1}{2}\]
• Thay x = 4a vào f(x) ta được: \[f(4a) = \frac{1}{4} \cdot 4a = a\]
• Thay x = 4a + 4 vào f(x) ta được:
\[f(4a + 4) = \frac{1}{4} \cdot (4a + 4) = \frac{1}{4} \cdot 4(a + 1) = a + 1\]
Ta lập bảng sau:
x |
–4 |
–2 |
0 |
2 |
4a |
4a + 4 |
\[y = f(x) = \frac{1}{4}x\] |
–1 |
\[ - \frac{1}{2}\] |
0 |
\[\frac{1}{2}\] |
a |
a + 1 |
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.