Câu hỏi:
13/07/2024 2,247Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Giả sử điểm cố định của đồ thị hàm số y = (m – 1)x + m – 2 là I(x0; y0).
Thay x = x0 và y = y0 vào y = (m – 1)x + m – 2, ta được:
y0 = (m – 1)x0 + m – 2
Û mx0 – x0 + m – 2 – y0 = 0
Û m(x0 + 1) – (y0 + x0 + 2) = 0 (1)
Để (1) luôn đúng với mọi giá trị của m thì \[\left\{ \begin{array}{l}{x_0} + 1 = 0\\{x_0} + {y_0} + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - 1\\ - 1 + {y_0} + 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_0} = - 1\\{y_0} = - 1\end{array} \right.\]
Vậy đồ thị hàm số y = (m – 1)x + m – 2 luôn đi qua điểm cố định I(–1; –1).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = 3x + 6.
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số trên với trục Ox, Oy. Xác định toạ độ của A, B và tính diện tích của tam giác AOB. (Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Câu 2:
Cho đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(2; – 4).
a) Xác định hệ số a.
b) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có hoành độ bằng –3.
c) Tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng –2.
Câu 3:
Tìm giao điểm của đường thẳng d: y = 2 – 4x.
a) Với trục tung.
b) Với trục hoành.
Câu 4:
Câu 5:
Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm:
a) M(3; 9); b) N(– 4; 1).
Câu 6:
về câu hỏi!