Câu hỏi:

05/12/2023 813

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình d1: 3x – 4y + 15 = 0, d2: 5x + 2y – 1 = 0 và d3: mx – (2m – 1)y + 9m – 13 = 0. Tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Tọa độ giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

3x4y+15=05x+2y1=0x=1y=3d1d2=A1;3.

Để ba đường thẳng d1, d2 và d3 đồng quy thì A(–1; 3) d3

m.(–1) – (2m – 1).3 + 9m – 13 = 0

–m – 6m + 3 + 9m – 13 = 0

2m = 10

m = 5.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 05/12/2023 3,733

Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 05/12/2023 661

Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: x=3+4ty=2+5tvà d2: x=1+4t'y=75t' 

Xem đáp án » 05/12/2023 329

Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng  Δ1:x=m+2ty=1+m2+1t Δ2:x=1+mty=m+t trùng nhau?

Xem đáp án » 05/12/2023 252

Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với giá trị nào của m thì hai đường thẳng d1: (m – 3)x + 2y + m2 – 1 = 0 và d2: –x + my + m2 – 2m + 1 = 0 cắt nhau?

Xem đáp án » 05/12/2023 251

Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1:x=3+4ty=26t d2:x=22t'y=8+4t'. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 05/12/2023 249

Bình luận


Bình luận