Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
27120 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
5558 lượt thi
Thi ngay
3993 lượt thi
3170 lượt thi
3218 lượt thi
2521 lượt thi
4049 lượt thi
2786 lượt thi
3220 lượt thi
2392 lượt thi
2480 lượt thi
Câu 1:
Chọn mệnh đề đúng?
A. Với 2 điểm A và B đã cho trên đường tròn định hướng ta có duy nhất một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
B. Đường tròn định hướng là đường tròn trên đó đã xác định chiều chuyển động.
C. Đường tròn lượng giác là đường tròn có bán kính tùy ý; chỉ cần đã xác định chiều dương.
D. Tất cả sai.
Câu 2:
Chọn khẳng định sai?
A. Trên đường tròn tùy ý; cung có độ dài bằng bán kính được gọi là cung có số đo 1 rad.
B. Số đo của một cung lượng giác là một số thực; có thể âm hoặc dương.
C. Mỗi cung lượng giác ứng với vô số góc lượng giác.
D. Số đo của các cung và góc lượng giác tương ứng là trùng nhau.
Câu 3:
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn mệnh đề đúng ?
A. sinα > 0 ; cosα > 0
B. sinα < 0 ; cosα < 0
C. sinα > 0 ; cosα < 0
D. sinα< 0 và cosα > 0
Câu 4:
Góc lượng giác có số đo α (rad) thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng :
A. α + k.1800 ( k là số nguyên)
B. α + k. 3600 (k là số nguyên).
C. α + k2π ( k là số nguyên).
D. α + kπ ( k là số nguyên).
Câu 5:
Cho hai góc lượng giác có sđ Ox, Ou=-5π2+m2π và sđ Ox;Ov=-π2+n2π. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Ou và Ov trùng nhau.
B. Ou và Ov đối nhau.
C. Ou và Ov vuông góc.
D. Tạo với nhau một góc π/4.
Câu 6:
Nếu góc lượng giác có sđOx, Oz=-63π2 thì hai tia Ox và Oz
A. Trùng nhau.
B. Vuông góc.
C. Tạo với nhau một góc bằng 3π/4.
D. Đối nhau.
Câu 7:
Cho hai góc lượng giác có sđ (Ox; Ou) = 450 + m.3600 và sđ (Ox; Ov) = -1350+ n. 360 0. Ta có hai tia Ou và Ov
A. Tạo với nhau góc 450.
B. Trùng nhau.
C. Đối nhau.
D. Vuông góc.
Câu 8:
Góc có số đo 1080 đổi ra radian là
Câu 9:
Biết một số đo của góc Ox, Oy=3π2+2001π.Giá trị tổng quát của góc (Ox ; Oy) là
Câu 10:
Góc có số đo 2π5 đổi sang độ là
A. 240
B. 350
C. 720
D.270
Câu 11:
Cho ( Ox; Oy) = 22030’+ k.3600. Tìm k để (Ox; Oy) = 1822030’ ?
A. k = 3
B. k = 4
C. k = 5
D. k = 6
Câu 12:
Góc có số đo π24 đổi sang độ là
A. 70
B.7030’
C.80 20’
D.80
Câu 13:
Góc có số đo 1200 đổi sang rađian là góc
Câu 14:
Số đo góc 300 đổi sang rađian là:
Câu 15:
Đổi số đo góc 1050 sang rađian bằng
Câu 16:
Cho 2π<a<5π2 .Kết quả đúng là:
A. tan a > 0 và cot a > 0.
B. tana < 0 và cota < 0.
C. tana > 0 và cot a < 0.
D. tana < 0 và cot a > 0.
Câu 17:
Tính giá trị biểu thức sau: A = a2 sin900 + b2.cos900 + c2. cos1800
A. a2 - c2
B. a2 + c2
C. b2 - c2
D. b2 - a2
Câu 18:
Tính giá trị biểu thức sau: B = 3 - sin2900 + 2cos2600 - 3tan2450
A. -1
B. 0
C. -12
D. 2
Câu 19:
Tính giá trị biểu thức sau: C = sin2450 - 2 sin2500 + 3cos2450 - 2sin2400 + 4tan550.tan350
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 20:
Tính giá trị biểu thức sau: A = sin230 + sin2150 + sin2750 + sin2870
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21:
Cho π2<α<π Xác định dấu của các biểu thức sau: A=sinπ2+α
A. A > 0
B. A < 0
C. A > 1
D. A < -1
Câu 22:
Cho π2<α<π xét dấu của biểu thức sau :B=tan3π2-α
A. B > 0
B. B < 0
C. B = 0
D. chưa thể kết luận.
Câu 23:
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây.
A. sinα > 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
Câu 24:
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A . sinα > 0
C. tanα > 0
D. cotα > 0
Câu 25:
Điểm cuối của α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
B. cosα > 0
D. cot α > 0
6 Đánh giá
17%
67%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com