Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3101 lượt thi 15 câu hỏi 25 phút
4994 lượt thi
Thi ngay
3874 lượt thi
3930 lượt thi
3903 lượt thi
2380 lượt thi
6111 lượt thi
3912 lượt thi
3941 lượt thi
4028 lượt thi
3610 lượt thi
Câu 1:
Tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số Rr bằng:
A. 1+2
B. 2+22
C. 2−12
D. 2+12
Câu 2:
Cho tam giác đều ABC cạnh 18cm. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 2MA→+3MB→+4MC→=MA→−MB→ là:
A. Tập rỗng
B. Đường tròn cố định có bán kính R = 2cm
C. Đường tròn cố định có bán kính R = 3cm
D. Một đường thẳng
Câu 3:
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Gọi M là điểm tùy ý trên đường tròn nội tiếp hình vuông. Tính MA→.MB→+MC→.MD→
A. a22
B. a24
C. a28
D. 0
Câu 4:
Trên nóc một tòa nhà có cột ăng-ten cao 5m. Từ vị trí quan sát A cao 7m so với mặt đất, có thể nhìn thấy đỉnh B và chân C của cột ăng-ten dưới góc 50∘ và 40∘ so với phương nằm ngang (như hình vẽ bên). Chiều cao của tòa nhà (được làm tròn đến hàng phần mười) là:
A. 21,2m
B. 14,2m
C. 11,9m
D. 18,9m
Câu 5:
Cho tam giác ABC có a = 5 cm, c = 9 cm, cosC=−110. Tính độ dài đường cao ha hạ từ A của tam giác ABC
A. ha=46240cm
B. ha=462100cm
C. ha=211140cm
D. ha=211110cm
Câu 6:
Cho đường tròn tâm O bán kính R và điểm M thỏa mãn MO = 3R. Một đường kính AB thay đổi trên đường tròn. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = MA + MB
A. Min S = 6R
B. Min S = 4R
C. Min S = 2R
D. Min S = R
Câu 7:
Từ một miếng tôn có hình dạng là nửa đường tròn bán kính 1m, người ta cắt ra một hình chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện tích lớn nhất là bao nhiêu?
A. 1,6m2
B. 2m2
C. 1m2
D. 0,8m2
Câu 8:
Cho u→=a→+3b→ vuông góc với v→=7a→−5b→ và x→=a→−4b→ vuông góc với y→=7a→−2b→. Khi đó góc giữa hai vec tơ a→ và b→ bằng:
A. a→,b→=750
B. a→,b→=600
C. a→,b→=1200
D. a→,b→=450
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC=a3, M là trung điểm của BC và có AM→.BC→=a22. Tính cạnh AB, AC
A. AB=a,AC=a2
B. AB=a2,AC=a2
C. AB=a2,AC=a
D. AB=a,AC=a
Câu 10:
Đoạn thẳng AB có độ dài 2a, I là trung điểm AB. Khi MA→.MB→=3a2. Độ dài MI là:
A. 2a
B. a
C. a3
D. a7
Câu 11:
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng a. Tập hợp các điểm M thỏa mãn đẳng thức 4MA2+MB2+MC2=5a22 nằm trên một đường tròn có bán kính R. Tính R?
A. R=a3
B. R=a4
C. R=a32
D. R=a6
Câu 12:
Biết sinα=2017+12018, 900<α<1800. Tính giá trị của biểu thức M=cotα+sinα1+cosα
A. M=−2017+12018
B. M=2017+12018
C. M=−20182017+1
D. M=20182017+1
Câu 13:
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1; 3), B (−1; −1), C (1; 1). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm I (a; b). Giá trị a + b bằng
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Câu 14:
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB, đáy lớn CD. Biết AB = AD và tanBDC^=34. Tính cosBAD^
A. 1725
B. −725
C. 525
D. −1725
Câu 15:
Cho ba vec tơ a→,b→,c→ thỏa mãn: a→=4;b→=1;c→=5 và 5b→−a→+3c→=0→. Khi đó biểu thức M=a→.b→+b→.c→+c→.a→ có giá trị là:
A. 29
B. 672
C. 18,25
D. – 18.25
620 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com