Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3572 lượt thi 15 câu hỏi 15 phút
8457 lượt thi
Thi ngay
4399 lượt thi
3570 lượt thi
4100 lượt thi
1800 lượt thi
8171 lượt thi
3826 lượt thi
3857 lượt thi
3901 lượt thi
Câu 1:
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Khi đó AB→+AC→
A. a3
B. a32
C. 2a
D. a
Câu 2:
Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB→+AD→ là:
A. 7a
B. 6a
C. 2a3
D. 5a
Câu 3:
Tam giác ABC có AB = AC = a và BAC^=120°. Tính AB→+AC→
A. AB→+AC→=a3
B. AB→+AC→=a
C. AB→+AC→=a2
D. AB→+AC→=2a
Câu 4:
Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC = 12. Tổng hai vectơ GB→+GC→ có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 23
Câu 5:
Cho hình thoi ABCD có AC = 2a và BD = a. Tính AC→+BD→
A. AC→+BD→=3a
B. AC→+BD→=a3
C. AC→+BD→=a5
D. AC→+BD→=5a
Câu 6:
Cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 2. Tính độ dài của AB→+AC→
A. AB→+AC→=5
B. AB→+AC→=25
C. AB→+AC→=3
D. AB→+AC→=23
Câu 7:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng?
A. AB→=AC→
B. GA→=GB→=GC→
C. AB→+AC→=2a
D. AB→+AC→=3AB→+CA→
Câu 8:
Cho tam giác ABC. Tập hợp những điểm M sao cho MA→+MB→=MC→+MB→ là
A. M là trung điểm của JI với I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD
B. M nằm trên đường tròn tâm của I, bán kính R = 2AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB
C. M nằm trên đường trung trực của IJ với I, J lần lượt là trung điểm của AB và BC
D. M nằm trên đường tròn tâm I, bán kính R = 2AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA = 2IB
Câu 9:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, H là trung điểm của BC. Tính CA→-HC→
A. CA→-HC→=a2
B. CA→-HC→=3a2
C. CA→-HC→=23a3
D. CA→-HC→=a72
Câu 10:
Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. DO→=EB→-EO→
B. OC→=EB→+EO→
C. OA→+OC→+OD→ OE→+OF→=0→
D. BE→+BF→-DO→=0→
Câu 11:
Cho tam giác ABC. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MB→-MC→=BM→-BA→ là
A. Đường thẳng AB
B. Trung trực đoạn BC
C. Đường tròn tâm A, bán kính BC
D. Đường thẳng qua A và song song với BC
Câu 12:
Cho ba lực F1→=MA→, F2→=MB→, F3→=MC→ cùng tác động vào một vật tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1→,F2→ đều bằng 100N và AMB^=60°. Khi đó cường độ lực của F3→ là:
A. 502N
B. 503N
C. 253N
D. 1003N
Câu 13:
Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp tất cả các điểm M thỏa mãn đẳng thức MA→+MB→-MC→=MD→
A. một đường tròn
B. một đường thẳng
C. tập rỗng
D. một đoạn thẳng
Câu 14:
Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức sai?
A. OA→+OC→-EO→=0→
B. BC→-EF→=AD→
C. OA→-OE→=EB→-OC→
D. AB→+CD→-EF→=0→
Câu 15:
Cho tam giác đều ABC cạnh a, gọi G là trọng tâm. Khi đó giá trị AB→-GC→ là
B. 2a33
D. a33
2 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com