Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4545 lượt thi 20 câu hỏi 45 phút
50456 lượt thi
Thi ngay
12271 lượt thi
6248 lượt thi
5723 lượt thi
6071 lượt thi
6547 lượt thi
1579 lượt thi
10610 lượt thi
7077 lượt thi
3919 lượt thi
Câu 1:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. ∀x∈ℝ,x2>0
B. ∀n∈ℕ:4n+3 là số nguyên tố
C. ∃x∈ℝ,x2−4x+5=0
D. ∃x∈ℝ,2x>x2
Câu 2:
Cho mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n2−1 chia hết cho 3". Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề nào dưới đây?
A. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2−1 không chia hết cho 3";
B. "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3, n2−1 chia hết cho 3";
C. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n2−1 chia hết cho 3";
D. "Tồn tại số nguyên n chia hết cho 3, n2−1 không chia hết cho 3";
Câu 3:
Cho mệnh đề chứa biến P(m):"m∈ℤ:2m2−1 chia hết cho 7".
Mệnh đề đúng là:
A. P(-4)
B. P(-3)
C. P(5)
D. P(6)
Câu 4:
Tập hợp (−4;3]∩ℤ bằng tập nào dưới đây?
A. {−3;−2;−1;0;1;2;3}
B. {−4;−3;−2;−1;0;1;2;3}
C. {−3;−2;−1;0;1;2}
D. {0;1;2;3}
Câu 5:
Cho hai tập hợp A={2;4;6;8}, B={1;3;4;6;7}. Tập hợp A∪B là tập nào dưới đây?
A. {4;6}
B. {1;2;3;4;6;7;8}
C. {1;2;3;4;6;8}
D. {2;8}
Câu 6:
Cho A=(−3;2), B=(0; 5]. Khi đó A∪B bằng:
A. (0;2)
B. (2;5)
C. (−3;5)
D. (−3;5]
Câu 7:
Cho hai tập hợp A=(−∞;1], B={x∈ℝ:−3<x≤5}. Tập hợp A∩B là:
A. (−3;1]
B. [1;5]
C. (1;5]
D. (−∞;5]
Câu 8:
Cho hai tập hợp A=(−7;1], B=[−7;5). Tập CBA là:
A. (1;5)
B. [1;5)
C. (1;5)∪{−7}
D. [1;5)∪{−7}
Câu 9:
Cho các tập hợp A=[−2;+∞), B=[2;5), C=(1;3). Tập hợp A∩B∩C là:
A. (−2;5)
B. (2;3)
C. [2;3)
D. (1;+∞)
Câu 10:
Cho các tập hợp A=(−∞;−1], B=(3;+∞), C=[0;5). Tập hợp (A∪B)∩C là:
A. (−∞;0)∪(5;+∞)
B. [−1;5)
C. (3;5)
D. ∅
Câu 11:
Biểu diễn trên trục số của tập hợp [2;+∞)\(−∞;3) là hình nào dưới đây?
Câu 12:
Tập hợp ℝ\(2;5)∩[3;7) là tập nào dưới đây?
A. [3;5)
B. (−∞;2]∪[7;+∞)
C. (−∞;3]∪(5;+∞)
D. (−∞;3)∪[5;+∞)
Câu 13:
Cho A={x∈ℝ:|x|≥2}. Phần bù của A trong tập số thực ℝ là:
A. [−2;2]
B. (−2;2)
C. (−∞;−2)∪(2;+∞)
D. (−∞;−2]∪[2;+∞)
Câu 14:
Cho số thực m > 0. Điều kiện cần và đủ để hai tập hợp −∞;1m và (4m;+∞) có giao khác rỗng là:
A. 0<m≤12
B. 0<m<12
C. 0<m<14
D. 0<m≤14
Câu 15:
Cho hai tập hợp A=[a;a+2], B=(−∞;−1)∪(1;+∞). Tập hợp các giá trị của tham số a sao cho A⊂B là:
A. (−∞;−3)∪(1;+∞)
B. (−∞;−1)∪(1;+∞)
C. [−3;1]
D. (−3,1)
Câu 16:
Cho hai tập hợp A, B. Xét các mệnh đề sau:
(I) (A∩B)∪A=A
(II) (A∪B)∩B=B
(III) (A\B)∩(B\A)=∅
(IV) (A\B)∪B=A∪B
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Câu 17:
Xét hai tập hợp A, B và các khẳng định sau:
(I) Nếu B⊂A thì A∩B=B
(II) Nếu A⊂B thì A∪B=A
(III) Nếu B⊂A (B≠A) thì A\B=∅
(IV) Nếu A∩B=∅ thì A\B=A
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 18:
Một chiếc chiếu hình chữ nhật có chiều rộng là 1,8m±0,005m, chiều dài là 2m±0,010m. Chu vi của chiếc chiếu là:
A. 7,6m±0,005m
B. 7,6m±0,010m
C. 7,6m±0,015m
D. 7,6m±0,030m
Câu 19:
Chiều cao của di tích lịch sử Cột cờ Hà Nội do một người đo được là h¯=41,34m±0,05m. Khi đó, số quy tròn của chiều cao h=41,34m là:
A. 41m
B. 41,4m
C. 41,3m
D. 41,2m
Câu 20:
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số |A∪B|, |A\B|, |A|+|B| theo thứ tự không giảm, ta được:
A. |A\B|,|A∪B|,|A|+|B|
B. |A∪B|,|A|+|B|,|A\B|
C. |A∪B|,|A\B|,|A|+|B|
D. |A|+|B|,|A∪B|,|A\B|
909 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com