Dạng 1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

  • 358 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: x + y – 3 = 0 và d2: 2x + y – 3 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Đường thẳng d1 có vectơ pháp tuyến là n11;1.

Đường thẳng d2 có vectơ pháp tuyến là n22;1.

Ta có 1.1 – 1.2 = –1 nên n1 n2 không cùng phương và n1n2=12+11=30 nên d1, d2 cắt nhau và không vuông góc.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d: x – 2y – 1 = 0 song song với đường thẳng có phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Ta kiểm tra lần lượt các đường thẳng:

+ Với d1: x + 2y + 1 = 0, ta xét tỉ số 1122 nên d cắt d1.

+ Với d2: 2x – y = 0, ta xét tỉ số 1221 nên d cắt d2.

+ Với d3: – x + 2y + 1 = 0, ta xét tỉ số 11=22=12 nên d trùng d3.

+ Với d4:– 2x + 4y – 1 = 0, ta xét tỉ số 12=2411 nên d song song d4.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: 7x – 3y + 16 = 0 và d2: x + 10 = 0 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Để tìm giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 ta giải hệ phương trình:

7x3y+16=0x+10=0x=10y=18

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là A(–10; –18).


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1: x=3+4ty=2+5tvà d2: x=1+4t'y=75t' 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là nghiệm của hệ phương trình:

3+4t=1+4t'2+5t=75t'tt'=1t+t'=1t=1t'=0.

Thay giá trị t = 1 vào phương trình đường thẳng d1 ta tìm được x=1y=7.

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là: (1; 7).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận