Dạng 4. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

  • 362 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng Δ: 5x – 12y – 6 = 0 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Khoảng cách từ điểm A(1; 1)  đến đường thẳng Δ: 5x – 12y – 6 = 0 là dA,Δ=5.112.1652+122=1.


Câu 2:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 đến đường thẳng d: 3x + y + 4 = 0 bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Giao điểm của hai đường thẳng x – 3y + 4 = 0 và 2x + 3y – 1 = 0 là nghiệm của hệ phương trình: x3y+4=02x+3y1=0x=1y=1.

Suy ra tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là A(–1; 1).

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d: 3x + y + 4 = 0 bằng dA,Δ=3+1+432+12=210=105.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, khoảng cách từ điểm M(2; 0) đến đường thẳng Δ: x=1+3ty=2+4t bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Đường thẳng Δ: x=1+3ty=2+4t viết dưới dạng phương trình tổng quát là:

x13=y244x1=3y2

4x – 3y + 2 = 0.

Khoảng cách từ điểm M(2; 0) đến đường thẳng Δ là dM,Δ=4230+242+32=2.


Câu 4:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(0; 3) và C(4; 0). Chiều cao của tam giác kẻ từ đỉnh A bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Với B(0; 3) và C(4; 0) ta có BC=4;3

Khi đó đường thẳng BC đi qua B(0; 3) và nhận n3;4 làm một vectơ pháp tuyến nên có phương trình là: 3(x – 0) + 4(y – 3) = 0 hay 3x + 4y – 12 = 0.

Khi đó khoảng cách từ A(1; 2) đến đường thẳng BC chính là chiều cao kẻ từ A của tam giác ABC, và bằng

dA,BC=31+421232+42=15.


Câu 5:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Phương trình đường thẳng Δ:x=2+3ty=t được viết thành: x23=y1 hay x – 3y – 2 = 0.

Khoảng cách nhỏ nhất từ điểm M(15; 1) đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng ∆ chính là khoảng cách từ điểm M đến ∆, và bằng:

dM,Δ=1531212+32=1010=10.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận