Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

  • 716 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thay điểm O(0; 0) vào từng đáp án ta có :

Đáp án A, B sai vì 0 + 3.0 – 6 < 0 không thỏa mãn bất phương trình x + 3y – 6 > 0.

Đáp án D sai vì 2.0 + 0 + 4 > 0 không thỏa mãn bất phương trình 2x + y + 4 < 0.

Đáp án C 0 + 3.0 – 6 < 0 thỏa mãn, 2.0 + 0 + 4 > 0 thỏa mãn

Vậy đáp án đúng là C


Câu 2:

Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình x+3y202x+y+10

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét đáp A: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có 0+3.12>02.0+1+1>0  không thỏa mãn hệ bất phương trình.

Xét đáp án B: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có 1+3.12=02.(1)+1+1=0  thỏa mãn hệ bất phương trình

Xét đáp án C: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có 1+3.32>02.1+3+1>0  không thỏa mãn hệ bất phương trình

Xét đáp án D: Thay toạ độ từ đáp án vào hệ bất phương trình ta có 1+3.02<02.(1)+3+1>0  không thỏa mãn hệ bất phương trình

Vậy đáp án đúng là B


Câu 3:

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ: y2x22yx4x+y5là:

Xem đáp án

Đáp án Đúng là: A

Ta tìm miền nghiệm xác định bởi hệ

Vẽ đường thẳng d1: y – 2x = 2, đường thẳng d1 qua hai điểm (0; 2) và (– 1; 0).

Ta xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 – 2.0 = 0 < 2.

Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D1 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d1 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Vẽ đường thẳng d2: 2y – x = 4, đường thẳng d2 qua hai điểm (0; 2) và (– 4; 0).

Ta xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 2.0 – 0 = 0 < 4 không thoả mãn bất phương trình 2y – x ≥ 4.

Do đó điểm O(0; 0) không thuộc nềm nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D2 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d2 không chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Vẽ đường thẳng d3: x + y = 5, đường thẳng d1 qua hai điểm (0; 5) và (5; 0).

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0 + 0 = 0 < 5, thoả mãn bất phương trình x + y ≤ 5.

Do đó điểm O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Vậy miền nghiệm D3 là nửa mặt phẳng được chia bởi đường thẳng d3 chứa gốc tọa độ O kể cả bờ.

Miền nghiệm là phần không gạch chéo như hình vẽ.

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = y – x trên miền xác định bởi hệ (ảnh 1)

Miền nghiệm của hệ là tam giác ABC với A(1; 4), B(0; 2), C(2; 3).

Ta tính giá trị của F(x; y) = y – x tại các giao điểm:

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(1; 4) = 4 – 1 = 3.

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(0; 2) = 2 – 0 = 2.

Tính F(x; y) = y – x suy ra F(2; 3) = 3 – 2 = 1.

Vậy min F(x; y) = 1 khi x = 2, y = 3.


Câu 4:

Trong các cặp số sau, cặp nào không là nghiệm của hệ bất phương trình x+y202x3y+2>0  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xét đáp án A ta có: 0+02<02.03.0+2>0  đáp án A thoả mãn hệ bất phương trình

Xét đáp án B ta có : 1+12=02.13.1+2>0  đáp án B thoả mãn hệ bất phương trình

Xét đáp án C ta có : 1+12<02.(1)3.1+2<0  đáp án C không  thoả mãn hệ bất phương trình

Xét đáp án D ta có : 1+(1)2<02.(1)3.(1)+2>0  đáp án D thoả mãn hệ bất phương trình

Vậy đáp án đúng là C


Câu 5:

Cho hệ 2x+3y<5   (1)x+32y<5   (2) . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trước hết, ta vẽ hai đường thẳng:

(d1): 2x + 3y = 5

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 2.0 + 3.0 = 0 < 5, thoả mãn bất phương trình 2x + 3y < 5. Vậy O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không bị gạch chéo(không kể biên) của (d1)

Vẽ đường thẳng (d2):x+32y=5 .

Xét điểm O(0; 0) thay vào phương trình đường thẳng ta có 0+32.0=0<5 , thoả mãn bất phương trình x+32y<5 . Vậy O(0; 0) thuộc miền nghiệm của bất phương trình. Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không bị gạch chéo(không kể biên) của (d2).

Miền nghiệm được biểu diễn trong hình dưới đây

Cho hệ { . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1) (ảnh 1)

Từ đồ thị biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình ta có S1S2 ; S1 = S; S2 S. Vậy S1S2 .


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận