Câu hỏi:
16/02/2024 396Cho hình bình hành ABCD. Ở phía ngoài hình bình hành, vẽ các hình vuông ABEF và ADGH. Chứng minh:
a) ΔAHF = ΔADC.
b) AC ⊥ HF.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Gọi K là giao điểm của AC và HF
a) Do ABEF và ADGH đều là hình vuông nên
AH = BA, AH = DA
Do ABCD là hình bình hành nên BA=DC.
Suy ra AF = DC
Ta chứng minh được và
Suy ra
Xét hai tam giác HAF và ADC, ta có:
AH = DA
AF = DA
Suy ra ΔHAF = ΔADC (c.g.c)
b) Ta có: và nên
Mà (vì ΔHAF = ΔADC), suy ra
Trong tam giác AHK, ta có:
Suy ra
Vậy AK ⊥ HK hay AC ⊥ HF.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Xác định hiệu
Câu 2:
Tìm m để A giao B bằng rỗng biết A = [m; m + 1] và B = (-1; 3).
Câu 3:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 + (m − 3)x + m
có hai điểm cực trị và điểm M(9; −5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, CD. Chứng minh MN // (SBC).
Câu 5:
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng một nửa bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là?
53 câu Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
120 câu Bài tập Cực trị hàm số cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
206 câu Bài tập Nguyên hàm, tích phân cơ bản, nâng cao cực hay có lời giải chi tiết (P1)
175 câu Bài tập Số phức cơ bản, nâng cao có lời giải (P1)
về câu hỏi!