Câu hỏi:
13/07/2024 535Cho tam giác ABC, điểm D đối xứng vs A qua B, E đối xứng B qua C, F đối xứng C qua A Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM. Trong tam giác ABC với trung tuyến DN của tam giác DEF Gọi I, K lần lượt là trung điểm của GA và GD.
1) Chứng minh tứ giác MNIK là hình bình hành.
2) Chứng minh tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nối A vs N
a) Xét tam giác CEF có: N là trung điểm của EF (gt) và A là trung điểm của FC (vì C đối xứng với F qua A)
⇒ AN là đường trung bình của tam giác CEF
⇒ AN//CE và
⇒ (vì BC = CE)
⇒ AN = BM(vì )
Xét tứ giác ANMB có: AN = MB (cmt) và AN//MB
(vì AN// CE; B, M, C, E thẳng hàng)
⇒ tứ giác ANMB là hình bình hành
⇒ MN // AB và AB = MN (1)
xét tam gíac AGD có: I là trung điểm của AG (gt) và K là trung điểm của DG (gt)
⇒ IK là đường trung bình của tam giác AGD
⇒ và IK //AD
Mà B là trung điểm của AD (vì A đx vs D qua B) ⇒ AB = BD = AD
⇒ IK = AB (= AD) (2)
Từ (1), (2) ⇒ IK = MN
Ta có: MN// AB (cmt); B thuộc AD ⇒ MN//AD
Xét tứ giác MNIK có: IK = MN (cmt) và IK // MN (cùng // AD)
⇒ tứ giác MNIK là hình bình hành (đpcm)
b) Do tứ giác MNIK là hình bình hành (câu a) mà G là giao điểm của IM và KN nên G là trung điểm của IM là KN
⇒ IG = MG và KG = NG
Mặt khác: I là trung điểm của AG (gt) ⇒ IG = AI ⇒ AI = IG = GM
K là trung điểm của DG (gt) ⇒ DK = KG ⇒ DK = KG = GN
xét tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến và AI = IG = GM (cmt)
⇒ G là trọng tâm của tam giác ABC (*)
Xét tam giác DEF có: DN là đg trung tuyến (gt) và DK = KG = GN (cmt) ⇒ G là trọng tâm của tam giác DEF (**)
Từ (*), (**) ⇒ G vừa là trọng tâm của tam giác ABC vừa là trọng tâm của tam giác DEF
⇒ Tam giác ABC và tam giác DEF có cùng trọng tâm là G (đpcm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. Gọi O là điểm bên trong tam giác BCD.
a) Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD).
b) Tìm giao điểm của BC với (OMN).
c) Tìm giao điểm của BD với (OMN).
Câu 2:
Cho tam giác đều ABC cạnh 2a, G là trọng tâm. Khi đó độ dài bằng?
Câu 3:
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF. Chứng minh:
a) DB = CF.
b) ∆BDC = ∆FCD.
c) DE // BC và .
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 4 cm, CH = 9cm. a) Tính AH, AB, AC?
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính góc .
Câu 5:
Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).
Câu 6:
Cho tam giác ABC có BA = 8, AC = 9. BC = 10. Một điểm M nằm trên BC sao cho BM = 7. Tính AM.
Câu 7:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 20cm. Tính AC, BH, CH, AH?
53 câu Bài tập về Tính đơn điệu của hàm số có lời giải (P1)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
200 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số nâng cao (P1)
56 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2: Lôgarit có đáp án
87 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 3 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
về câu hỏi!