Câu hỏi:
13/07/2024 6,202
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
a. Biết AE = 3,6 cm; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc (Số đo góc làm tròn đến độ)
b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB.AE = AC.AF.
c. Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.
Chứng minh rằng .
Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
a. Biết AE = 3,6 cm; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc (Số đo góc làm tròn đến độ)
b. Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB.AE = AC.AF.
c. Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.
Chứng minh rằng .
Quảng cáo
Trả lời:

a) Trong tam giác ABH vuông tại H, ta có:
EH2 = AE.BE = 3,6.6,4 = 23,04 ⇒ EH = 4,8 (cm)
AH2 = AE.AB = 3,6(3,6 + 6,4) = 36 ⇒ AH = 6 (cm)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABH vuông tại H:
AH2 = AE.AB
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ACH vuông tại H:
AH2 = AF.AC
Suy ra: AB.AE = AC.AF (= AH2)
c) Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:
Chung
(từ AB.AE = AC.AF)
⇒ ∆AEF ∽ ∆ACB (c.g.c)
⇒
Gọi I là giao điểm AD và EF
Có: tam giác IAF vuông tại I nên
Tam giác ABH vuông tại H nên
Mà: hay nên
Xét tam giác AOE và ADC có:
(vì )
Suy ra: ∆AOE ∽ ∆ADC (g.g)
⇒
(vì tam giác ABH vuông tại H nên ).
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, sổ tay môn Toán (có đáp án chi tiết) ( 55.000₫ )
- 500 Bài tập tổng ôn môn Toán (Form 2025) ( 38.500₫ )
- Sổ tay lớp 12 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa, KTPL (chương trình mới) ( 36.000₫ )
- Tuyển tập 30 đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh (2 cuốn) ( 150.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải

a) Xét tam giác AED và CEF có:
EA = EC
(đối đỉnh)
ED = EF
⇒ ∆AED = ∆CEF (c.g.c)
⇒ DA = CF
Mà DA = DB nên DB = CF
b) ∆AED = ∆CEF nên:
Suy ra: AB // CF
⇒ (so le trong)
Xét tam giác BDC và FCD có:
DC chung
BD = CF
⇒ ∆BDC = ∆FCD (c.g.c)
c) ∆BDC = ∆FCD nên
Suy ra: DE // BC (2 góc so le trong bằng nhau)
Lại có BC = DF = 2DE
Nên: .
Lời giải

a) Trong mp(ACD) gọi I là giao điểm của NM và CD.
Khi đó OI = (OMN) ∩ (BCD)
b) Trong mp(BCD) gọi H, K là giao điểm OI với BC và BD
K, H ∈ OI nên K, H ∈ (OMN)
Vậy H = BC ∩ (OMN)
c) K, H ∈ OI nên K, H ∈ (OMN)
Nên K = BD ∩ (OMN).
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.