Câu hỏi:

12/07/2024 5,386 Lưu

Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao cho: xOy^=30°;xOt^=70°.

a) Tính yOt^? Tia Oy có là tia phân giác của xOt^ không? Vì sao?

b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo của mOt^?

c) Gọi Oz là tia phân giác của mOt^. Hỏi tia Oz có vuông góc với tia Oy không?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao (ảnh 1)

Cho tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot nằm cùng phía với đường thẳng chứa tia Ox sao (ảnh 2)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm DF (ảnh 1)

a) Xét tam giác AED và CEF có:

EA = EC

AED^=CEF^(đối đỉnh)

ED = EF

∆AED = ∆CEF (c.g.c)

DA = CF

Mà DA = DB nên DB = CF

b) ∆AED = ∆CEF nên: A^=ECF^

Suy ra: AB // CF

BDC^=DCF^ (so le trong)

Xét tam giác BDC và FCD có:

DC chung

BDC^=DCF^

BD = CF

∆BDC = ∆FCD (c.g.c)

c) ∆BDC = ∆FCD nên DCB^=CDF^

Suy ra: DE // BC (2 góc so le trong bằng nhau)

Lại có BC = DF = 2DE

Nên: DE=12BC.

Lời giải

Cho tứ diện ABCD. trên AC và AD lấy 2 điểm MN sao cho MN không song song với CD. (ảnh 1)

a) Trong mp(ACD) gọi I là giao điểm của NM và CD.

Khi đó OI = (OMN) ∩ (BCD)

b) Trong mp(BCD) gọi H, K là giao điểm OI với BC và BD

K, H OI nên K, H (OMN)

Vậy H = BC ∩ (OMN)

c) K, H OI nên K, H (OMN)

Nên K = BD ∩ (OMN).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP