Câu hỏi:

08/04/2024 37

Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động của bốn lực chính: lực đẩy của động cơ, lực cản của không khí, trọng lực và lực nâng khí động học (H.2.20). Lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động cơ và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc máy bay. Một chiếc máy bay tăng vận tốc từ 900 km/h lên 920 km/h, trong quá trình tăng tốc máy bay giữ nguyên hướng bay. Lực cản của không khí khi máy bay đạt vận tốc 900 km/h và 920 km/h lần lượt được biểu diễn bởi hai vectơ F1F2. Hãy giải thích vì sao F1=kF2 với k là một số thực dương nào đó. Tính giá trị của k (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động (ảnh 2)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC. Trên cạnh SA, lấy điểm M sao cho SM = 2AM. Trên cạnh BC, lấy điểm N sao cho CN = 2BN. Chứng minh rằng MN=13SA+BC+AB.

Xem đáp án » 08/04/2024 101

Câu 2:

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 22 lần tầng 29. Các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển có bằng nhau không? Giải thích vì sao.

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển (ảnh 1)

Xem đáp án » 07/04/2024 71

Câu 3:

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga, sân bay thường có hai làn, trong đó có một làn lên và một làn xuống. Khi thang cuốn chuyển động, vectơ biểu diễn vận tốc của mỗi làn có là hai vectơ đối nhau hay không? Giải thích vì sao.

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 66

Câu 4:

Ba sợi dây không giãn với khối lượng không đáng kể được buộc chung một đầu và được kéo căng về ba hướng khác nhau (H.2.31). Nếu các lực kéo làm cho ba sợi dây ở trạng thái đứng yên thì khi đó ba sợi dây nằm trên cùng một mặt phẳng. Hãy giải thích vì sao.
Ba sợi dây không giãn với khối lượng không đáng kể được buộc chung (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 66

Câu 5:

Trong không gian, cho hai vectơ a b không cùng phương. Lấy điểm A và vẽ các vectơ AB=a ,BC=b. Lấy điểm A' khác A và vẽ các vectơ A'B'=a,B'C'=b (H.2.10).

Trong không gian, cho hai vectơ a  và vecto b không cùng phương. Lấy điểm A và  (ảnh 1)

a) Giải thích vì sao AA'=BB' BB'=CC'.

Xem đáp án » 07/04/2024 59

Câu 6:

Trong Hình 2.14, hãy phát biểu quy tắc hình hộp với các vectơ có điểm đầu là B.

Trong Hình 2.14, hãy phát biểu quy tắc hình hộp với các vectơ có điểm đầu là B. (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 51

Câu 7:

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một điểm I thỏa mãn AI=3IG, ở đó G là trọng tâm của tam giác BCD. Áp dụng tính chất trên để tính khoảng cách từ trọng tâm của một khối rubik (đồng chất) hình tứ diện đều đến một mặt của nó, biết rằng chiều cao của khối rubik là 8 cm (H.2.30).

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một (ảnh 1)

Xem đáp án » 08/04/2024 51

Bình luận


Bình luận