Giải SBT Toán 12 Tập 1 KNTT Bài 8. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ có đáp án
24 người thi tuần này 4.6 213 lượt thi 8 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
80 câu Bài tập Hình học Khối đa diện có lời giải chi tiết (P1)
148 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu từ đề thi Đại học có lời giải (P1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
a) Ta có: \(\overrightarrow a - \overrightarrow b \) = (3 – 2;0 – 7;4 – 7) = (1; −7; −3).
Do đó, \(\overrightarrow a - \overrightarrow b + \overrightarrow c \) = (1 + 2; −7 + 7; −3 + 2) = (3; 0; −1).
Vậy \(\overrightarrow a - \overrightarrow b + \overrightarrow c \) = (3; 0; −1).
Ta có: 2\(\overrightarrow a \) = (6; 0; 8), \(3\overrightarrow b \) = (6; 21; 21), \(4\overrightarrow c \) = (8; 28; 8).
Do đó, \(2\overrightarrow a + 3\overrightarrow b - 4\overrightarrow c \) = (4; −7; 21).
b) Ta có: −\(\overrightarrow a \) = (−3; 0; −4).
Do đó, \(\left( { - \overrightarrow a } \right).\overrightarrow b \) = −3.2 + 0.7 + \(\left( { - 4} \right)\).7 = −34.
Ta có: 3\(\overrightarrow a \) = (9; 0; 12).
Do đó, \(\left( {3\overrightarrow a } \right)\).\(\overrightarrow c \) = 9.2 + 0.7 + 12.2 = 42.
c) Ta có: cos\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow b } \right)\) = \(\frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow b }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow b } \right|}}\) = \(\frac{{3.2 + 0.7 + 4.7}}{{\sqrt {{3^2} + {0^2} + {4^2}} .\sqrt {{2^2} + {7^2} + {7^2}} }}\) = \(\frac{{\sqrt {102} }}{{15}}\).
Ta có: cos\(\left( {\overrightarrow a ,\overrightarrow c } \right)\) = \(\frac{{\overrightarrow a .\overrightarrow c }}{{\left| {\overrightarrow a } \right|.\left| {\overrightarrow c } \right|}}\) = \(\frac{{3.2 + 0.7 + 4.2}}{{\sqrt {{3^2} + {0^2} + {4^2}} .\sqrt {{2^2} + {7^2} + {2^2}} }}\) = \(\frac{{14}}{{5\sqrt {57} }}\).
Lời giải
a) Ta có: \(2\overrightarrow b \) = (2; 4; 6)
Suy ra \(\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \) = (m – 2; 3 – 4; 6 – 6) = (m – 2; −1; 0).
Mà \(\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \) = (3; −1; 0) = (m – 2; −1; 0).
Do đó, m – 2 = 3 hay m = 5.
b) Ta có: \(\overrightarrow a .\overrightarrow b \) = m.1 + 3.2 + 6.3 = m + 24 = 10
Suy ra m = −14.
c) Ta có: \(\left| {\overrightarrow a } \right|\) = \(\sqrt {{m^2} + {3^2} + {6^2}} = 9\)
⇒ \(\sqrt {{m^2} + 45} = 9\)
⇒ m2 + 45 = 81
⇒ m2 = 36
⇒ m = ±6.
Lời giải
a) Gọi I(x; y; z)
Ta có: I là trọng tâm tam giác ABC nên \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{1 + 2 + 6}}{3}\\y = \frac{{3 + 0 + 9}}{3}\\z = \frac{{ - 3 + 5 + ( - 5)}}{3}\end{array} \right.\) ⇔ \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 4\\z = - 1\end{array} \right.\).
Vậy I(3; 4; −1).
b) Gọi G(x0; y0; z0), theo đề ta có: DG = 3IG nên DG = \(\frac{3}{4}\)DI suy ra \[\overrightarrow {DG} = \frac{3}{4}\overrightarrow {DI} \].
Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} + 1 = \frac{3}{4}.4\\{y_0} + 4 = \frac{3}{4}.8\\{z_0} - 3 = \frac{3}{4}.( - 4)\end{array} \right.\) ⇒ \(\left\{ \begin{array}{l}{x_0} = 2\\{y_0} = 2\\{z_0} = 0\end{array} \right.\).
Vậy G(2; 2; 0).
Lời giải
Ta có: \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0 \)
\(\overrightarrow {OA} - \overrightarrow {OG} + \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {OG} + \overrightarrow {OC} - \overrightarrow {OG} + \overrightarrow {OD} - \overrightarrow {OG} = \overrightarrow 0 \)
\(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} - 4\overrightarrow {OG} = \overrightarrow 0 \)
\(\frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right) = \overrightarrow {OG} \)
Do đó, \(\overrightarrow {OG} = \frac{1}{4}\left( {\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} } \right)\).
Vậy từ đây, với biểu thức tọa độ của phép cộng vectơ và phép nhân một số với một vectơ ta được:
xG = \(\frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C} + {x_D}}}{4}\);
yG = \(\frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C} + {y_D}}}{4}\);
zG = \(\frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C} + {z_D}}}{4}\).
Lời giải
Ta có: AB = \(\sqrt {{{\left( {0 - 3} \right)}^2} + {{\left( {6 - 5} \right)}^2} + {{\left( {2 - 2} \right)}^2}} \) = \(\sqrt {10} \);
AC = \(\sqrt {{{\left( {3 - 2} \right)}^2} + {{\left( {5 - 3} \right)}^2} + {{\left( {2 - 6} \right)}^2}} \) = \(\sqrt {21} \);
BC = \(\sqrt {{{\left( {0 - 2} \right)}^2} + {{\left( {6 - 3} \right)}^2} + {{\left( {2 - 6} \right)}^2}} \) = \(\sqrt {29} \).
cos\(\widehat {BAC}\) = cos\(\left( {\overrightarrow {AC} ,\overrightarrow {AB} } \right)\) = \(\frac{{\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} }}{{\left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|}}\) = \(\frac{{ - 3.( - 1) + 1.( - 2) + 0.4}}{{\sqrt {10} .\sqrt {21} }}\) = \(\frac{1}{{\sqrt {210} }}\).
Suy ra \(\widehat {BAC}\) ≈ 86°.
cos\(\widehat {ABC}\) = cos \(\left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right)\) = \(\frac{{\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {BA} }}{{\left| {\overrightarrow {BA} } \right|.\left| {\overrightarrow {BC} } \right|}}\) = \(\frac{{3.2 + ( - 1).( - 3) + 0.4}}{{\sqrt {10} .\sqrt {29} }}\) = \(\frac{9}{{\sqrt {290} }}\).
Suy ra \(\widehat {ABC}\) ≈ 58°.
Từ đây, \(\widehat {ACB}\) = 180° − 86° − 58° = 36°.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
43 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%