Câu hỏi:

13/07/2024 11,820

Kết quả 40 lần nhảy xa của hai vận động viên nam Dũng và Huy được lần lượt thống kê trong Bảng 11 Bảng 12 (đơn vị: mét):


Nhóm

Tần số

 

Nhóm

Tần số

[6,22; 6,46)

[6,46; 6,70)

[6,70; 6,94)

[6,94; 7,18)

[7,18; 7,42)

3

7

5

20

5

 

[6,22; 6,46)

[6,46; 6,70)

[6,70; 6,94)

[6,94; 7,18)

[7,18; 7,42)

2

5

8

19

6

 

n = 40

 

 

n = 40

Bảng 11                                                                 Bảng 12

Kết quả nhảy xa của vận động viên nào đồng đều hơn?

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sau bài học này, ta giải quyết bài toán trên như sau:

Để kiểm tra xem kết quả nhảy xa của vận động viên nào đồng đều hơn, ta cần tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của từng vận động viên và so sánh.

Từ Bảng 11 Bảng 12, ta có các bảng thống kê sau:

Nhóm

Giá trị đại diện

Tần số

 

Nhóm

Giá trị đại diện

Tần số

[6,22; 6,46)

[6,46; 6,70)

[6,70; 6,94)

[6,94; 7,18)

[7,18; 7,42)

6,34

6,58

6,82

7,06

7,30

3

7

5

20

5

 

[6,22; 6,46)

[6,46; 6,70)

[6,70; 6,94)

[6,94; 7,18)

[7,18; 7,42)

6,34

6,58

6,82

7,06

7,30

2

5

8

19

6

 

 

n = 40

 

 

 

n = 40

 

Ÿ Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của vận động viên Dũng là:

 x¯D=36,34+76,58+56,82+207,06+57,3040=276,88406,92 (m).

Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của vận động viên Dũng là:

 sD2=140∙ [3 ∙ (6,34 – 6,92)2 + 7 ∙ (6,58 – 6,92)2 + 5 ∙ (6,82 – 6,92)2

                     + 20 ∙ (7,06 – 6,92)2 + 5 ∙ (7,30 – 6,92)2] =  2,982440 ≈ 0,07.

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:  sD0,070,26 (m).

Ÿ Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của vận động viên Huy là:

 x¯H=26,34+56,58+86,82+197,06+67,3040=278,08406,95 (m).

Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn kết quả 40 lần nhảy xa của vận động viên Huy là:

 sH2=140∙ [2 ∙ (6,34 – 6,95)2 + 5 ∙ (6,58 – 6,95)2 + 8 ∙ (6,82 – 6,95)2

                     + 19 ∙ (7,06 – 6,95)2 + 6 ∙ (7,30 – 6,95)2] =  2,528840 ≈ 0,06.

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:  sH0,060,24 (m).

Ÿ Do sH ≈ 0,24 < sD ≈ 0,26 nên kết quả nhảy xa của vận động viên Huy đồng đều hơn kết quả nhảy xa của vận động viên Dũng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) Đáp án đúng là: B

Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm được cho bởi Bảng 18 là:

 x¯=442,5+1447,5+852,5+1057,5+662,5+267,544=23404453,2 (chục nghìn đồng).

Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm được cho bởi Bảng 18 là:

 s2=144∙ [4 ∙ (42,5 – 53,2)2 + 14 ∙ (47,5 – 53,2)2 + 8 ∙ (52,5 – 53,2)2 + 10 ∙ (57,5 – 53,2)2

               + 6 ∙ (62,5 – 53,2)2 + 2 ∙ (67,5 – 53,2)2] =  2029,5644 ≈ 46,1.

Lời giải

a) Ÿ Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty A được cho bởi Bảng 19 là:

 x¯A=1512,5+1817,5+1022,5+1027,5+532,5+237,560=12406020,67 (triệu đồng).

Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty A được cho bởi Bảng 19 là:

 sA2=160∙ [15 ∙ (12,5 – 20,67)2 + 18 ∙ (17,5 – 20,67)2 + 10 ∙ (22,5 – 20,67)2

+ 10 ∙ (27,5 – 20,67)2 + 5 ∙ (32,5 – 20,67)2 + 2 ∙ (37,5 – 20,67)2] =  2948,33460 ≈ 49,14.

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:  sA49,147,01 (triệu đồng).

Ÿ Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty B được cho bởi Bảng 20 là:

 x¯B=2512,5+1517,5+722,5+527,5+532,5+337,560=1047,56017,46 (triệu đồng).

Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty B được cho bởi Bảng 20 là:

 sB2=160∙ [25 ∙ (12,5 – 17,46)2 + 15 ∙ (17,5 – 17,46)2 + 7 ∙ (22,5 – 17,46)2

+ 5 ∙ (27,5 – 17,46)2 + 5 ∙ (32,5 – 17,46)2 + 3 ∙ (37,5 – 17,46)2] =  3632,69660 ≈ 60,54.

Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:   sB60,547,78 (triệu đồng).

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP