Câu hỏi:
13/07/2024 2,663Bảng 19, Bảng 20 lần lượt biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm thống kê mức lương của hai công ty A, B (đơn vị: triệu đồng).
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
|
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
[10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) |
12,5 17,5 22,5 27,5 32,5 37,5 |
15 18 10 10 5 2 |
|
[10; 15) [15; 20) [20; 25) [25; 30) [30; 35) [35; 40) |
12,5 17,5 22,5 27,5 32,5 37,5 |
25 15 7 5 5 3 |
|
|
n = 60 |
|
|
|
n = 60 |
Bảng 19 Bảng 20
a) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm lần lượt biểu diễn mức lương của hai công ty A, B.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty A được cho bởi Bảng 19 là:
(triệu đồng).
Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty A được cho bởi Bảng 19 là:
∙ [15 ∙ (12,5 – 20,67)2 + 18 ∙ (17,5 – 20,67)2 + 10 ∙ (22,5 – 20,67)2
+ 10 ∙ (27,5 – 20,67)2 + 5 ∙ (32,5 – 20,67)2 + 2 ∙ (37,5 – 20,67)2] = ≈ 49,14.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: (triệu đồng).
Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty B được cho bởi Bảng 20 là:
(triệu đồng).
Vậy phương sai của của mẫu số liệu ghép nhóm biểu diễn mức lương của công ty B được cho bởi Bảng 20 là:
∙ [25 ∙ (12,5 – 17,46)2 + 15 ∙ (17,5 – 17,46)2 + 7 ∙ (22,5 – 17,46)2
+ 5 ∙ (27,5 – 17,46)2 + 5 ∙ (32,5 – 17,46)2 + 3 ∙ (37,5 – 17,46)2] = ≈ 60,54.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: (triệu đồng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một siêu thị thống kê số tiền (đơn vị: chục nghìn đồng) mà 44 khách hàng mua hàng ở siêu thị đó trong một ngày. Số liệu được ghi lại trong Bảng 18.
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
[40; 45) [45; 50) [50; 55) [55; 60) [60; 65) [65; 70) |
42,5 47,5 52,5 57,5 62,5 67,5 |
4 14 8 10 6 2 |
|
|
n = 44 |
Bảng 18
a) Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:
A. 53,2.
B. 46,1.
C. 30.
D. 11.
Câu 2:
Kết quả 40 lần nhảy xa của hai vận động viên nam Dũng và Huy được lần lượt thống kê trong Bảng 11 và Bảng 12 (đơn vị: mét):
Nhóm |
Tần số |
|
Nhóm |
Tần số |
[6,22; 6,46) [6,46; 6,70) [6,70; 6,94) [6,94; 7,18) [7,18; 7,42) |
3 7 5 20 5 |
|
[6,22; 6,46) [6,46; 6,70) [6,70; 6,94) [6,94; 7,18) [7,18; 7,42) |
2 5 8 19 6 |
|
n = 40 |
|
|
n = 40 |
Bảng 11 Bảng 12
Kết quả nhảy xa của vận động viên nào đồng đều hơn?
Câu 3:
Tính phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm cho ở Bảng 17 (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Nhóm |
Tần số |
[50; 60) [60; 70) [70; 80) [80; 90) [90; 100) |
6 12 7 8 7 |
|
n = 40 |
Bảng 17
Câu 4:
Bảng 21 biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi của cư dân trong một khu phố. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
[20; 30) [30; 40) [40; 50) [50; 60) [60; 70) [70; 80) |
25 35 45 55 65 75 |
25 20 20 15 14 6 |
|
|
n = 100 |
Bảng 21
Câu 5:
Xét mẫu số liệu ghép nhóm cho bởi Bảng 13.
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
[40; 45) [45; 50) [50; 55) [55; 60) [60; 65) |
x1 x2 x3 x4 x5 |
3 12 9 7 9 |
|
|
n = 40 |
Bảng 13
a) Tìm x1, x2, x3, x4, x5 lần lượt là giá trị đại diện của nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5.
Câu 6:
b) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) là:
A. 6,8.
B. 7,3.
C. 3,3.
D. 46,1.
về câu hỏi!