Câu hỏi:
20/06/2024 225Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Không gian mẫu là số cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi có thể nhận được của Duy và Hưng.
− Duy có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn, có \(C_6^1.\) \(C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho 2 môn tự chọn của Duy.
− Hưng có \(C_3^2\) cách chọn môn tự chọn, có \(C_6^1.\) \(C_6^1\) mã đề thi có thể nhận cho 2 môn tự chọn của Hưng.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là \(\left| \Omega \right| = {\left( {C_3^2 \cdot C_6^1 \cdot C_6^1} \right)^2}.\)
Gọi \(A\) là biến cố "Duy và Hưng chỉ có chung đúng một môn thi tự chọn và một mã đề thi". Để tính số kết quả thuận lợi cho \(A\), ta mô tả cách chọn 2 môn tự chọn của Duy và Hưng và cách nhận mã đề thi thỏa mãn yêu cầu bài toán.
• Cách chọn môn.
Giả sử Duy chọn trước 2 môn tự chọn trong 3 môn nên có \(C_3^2\) cách.
Để Hưng chọn 2 trong 3 môn tự chọn nhưng chỉ có đúng 1 môn trùng với Duy nên Hưng phải chọn 1 trong 2 môn Duy đã chọn và 1 môn còn lại Duy không chọn. Suy ra Hưng có \(C_2^1\) cách.
Do đó có \(C_3^2 \cdot C_2^1 \cdot C_1^1\) cách chọn môn thỏa yêu cầu bài toán.
• Cách chọn mã đề.
Vì Duy chọn trước nên cách chọn mã đề của An là \(C_6^1 \cdot C_6^1.\)
Để Hưng có chung đúng 1 mã đề với Duy thì trong 2 môn Hưng chọn, môn trùng với Duy phải chọn mã đề giống như Duy nên có 1 cách, môn không trùng với Duy thì được chọn tùy ý nên có \(C_6^1\) cách.
Suy ra số cách chọn mã đề của Hưng là \(1 \cdot C_6^1.\)
Do đó có \(C_6^1 \cdot C_6^1 \cdot 1 \cdot C_6^1\) cách chọn mã đề thỏa yêu cầu bài toán.
Suy ra số phần tử của biến cố \(A\) là: \(\left| {{\Omega _A}} \right| = \left( {C_3^2 \cdot C_2^1 \cdot C_1^1} \right) \cdot \left( {C_6^1 \cdot C_6^1 \cdot 1 \cdot C_6^1} \right)\).
Vậy xác suất cần tính \(P = \frac{{\left( {C_3^2 \cdot C_2^1 \cdot C_1^1} \right) \cdot \left( {C_6^1 \cdot C_6^1 \cdot 1 \cdot C_6^1} \right)}}{{{{\left( {C_3^2 \cdot C_6^1 \cdot C_6^1} \right)}^2}}} = \frac{1}{9}.\) Chọn C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + 2mx + 5} \right),\,\,\forall x \in \mathbb{R}.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị?
Câu 3:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}.\) Hàm số \(g\left( x \right) = f'\left( {2x + 3} \right) + 2\) có đồ thị là một parabol với tọa độ đỉnh \(I\left( {2\,;\,\, - 1} \right)\) và đi qua điểm \(A\left( {1\,;\,\,2} \right).\) Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu 4:
Cho hai hàm số \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) có \(f'\left( { - 2} \right) = 3\) và \(g'\left( { - 4} \right) = 1.\) Đạo hàm của hàm số \(y = 2f\left( x \right) - 3g\left( {2x} \right)\) tại điểm \(x = - 2\) bằng
Câu 5:
Phương trình \({\log _x}2 + {\log _2}x = \frac{5}{2}\) có hai nghiệm \({x_1},{x_2}\,\,\left( {{x_1} < {x_2}} \right).\) Khi đó, giá trị của \(x_1^2 + {x_2}\) bằng
Câu 6:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = 12{x^2} + 2,\,\,\forall x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 1 \right) = 3.\) Biết \(F\left( x \right)\) là nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 2\), khi đó \(F\left( 1 \right)\) bằng
Câu 7:
Giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^4} - 2m{x^3} + m{x^2} - 1\) đồng biến trên khoảng \[\left( {1\,;\,\, + \infty } \right)\] là
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 20)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hà Nội có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)
ĐGNL ĐHQG Hà Nội - Tư duy định tính - Nghĩa của từ
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 13)
về câu hỏi!