Câu hỏi:

29/06/2024 84

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 21 - 27

Một nhóm học sinh thực hiện đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế ứng với các vật dẫn khác nhau với các dụng cụ: 1 ampe kế, 1 vôn kê, 1 nguồn có thể điều chỉnh được hiệu điện thế ( điện trở không đáng kể), hai vật dẫn R1 và R2 khác nhau, dây dẫn và khóa K.

Thí nghiệm được tiến hành như sau:

- Mạch được mắc như Hình 1.

- Đóng khóa K, điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn ta thu được các giá trị của cường độ dòng điện I, chạy qua vật dẫn R1, kết quả được ghi trong Bảng 1.

- Thay vật dẫn R2 vào vị trí của vật dẫn R1 và lặp lại thí nghiệm tương tự, ghi kết quả của I và  R2 vào bảng 1

 

*Trích sách giáo khoa Vật lí 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần tư duy khoa học / giải quyết vấn đề

Nhận xét nào sau đây về mối liên hệ giữa U, I và R là đúng?

Khi đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu R1; R2 thì cường độ dòng điện chạy qua hai vật dẫn là:

 

ĐÚNG

SAI

bằng nhau

   

khác nhau

   

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án

 

ĐÚNG

SAI

bằng nhau

  X

khác nhau

X  

Phương pháp giải

Phân tích thông tin và số liệu từ bảng

Vận dụng công thức định luật Ohm đã học: \(I = \frac{U}{R}\)

Lời giải

Ta có công thức định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R}\)

Khi sử dụng cùng một hiệu điện thế thì giá trị của cường độ dòng điện qua các vật dẫn có điện trở khác nhau thì sẽ khác nhau

 

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Trong hình 1, ampe kế được mắc _______ với vật dẫn để đo cường độ dòng điện , vôn kế được mắc _______ với vật để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án đúng là:

Trong hình 1, ampe kế được mắc nối tiếp với vật dẫn để đo cường độ dòng điện , vôn kế được mắc song song với vật để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Phương pháp giải

Quan sát hình ảnh bài cho

Vận dụng lí thuyết đã học về cách mắc các dụng cụ

Lời giải

Cách mắc ampe kế vào mạch : mắc nối tiếp sao cho chốt dương nối với cực dương chốt âm nối với cực âm

Cách mắc vôn kế vào mạch: mắc song song sao cho chốt dương nối với cực dương chốt âm nối với cực âm

=> Từ cần điền: nối tiếp, song song

Câu 3:

Hiệu điện thế của nguồn đo được qua vôn kế là 6V, khi đó cường độ dòng điện qua R2 là bao nhiêu?

 

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Phương pháp giải

Sử dụng thông tin từ bảng số liệu

Lời giải

Từ bảng 1 ta có hiệu điện thế của nguồn đo được qua vôn kế là 6V, khi đó cường độ dòng điện qua R2 là 1,31V

 Chọn B

 

Câu 4:

Khi cường độ dòng điện qua vật 1 có giá trị xấp xỉ bằng 4,58mA thì hiệu điện thế của nguồn khi đó có thế là:

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Phương pháp giải

Sử dụng thông tin từ bảng số liệu

Vận dụng công thức \(I = \frac{U}{R}\)

Lời giải

Ta có công thức từ định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R}\)

Ta thấy rằng với cùng giá trị của điện trở R thì khi giá trị cường độ dòng điện tăng sẽ ứng với hiệu điện thế tăng theo

=> để có thể có I xấp xỉ 4,68mA > giá trị cực đại tron bảng 3,45mA thì \(U > {U_{\max }} = 8\;{\rm{V}} \Rightarrow U = 9\;{\rm{V}}\)

 Chọn D

Câu 5:

Khi mắc nối tiếp hai vật dẫn, khi đó điện trở của mạch điện được xác định bằng biểu thức nào sau đây?

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Phương pháp giải

Sử dụng lí thuyết đã học về điện trở tương đương của mạch

Lời giải

Khi mắc nối nối tiếp 2 điện trở ta có điện trở tổng của mạch sẽ được xác định bằng công thức: \[R = {R_1} + {R_2}\]

 Chọn A

Câu 6:

Khi ghép song song hai vật dẫn rồi thay vào vị trí R1 và lặp lại các bước thí nghiệm. Khi vôn kế chỉ 8V thì ampe kế sẽ chỉ:

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Phương pháp giải

Sử dụng số liệu bài cho

Áp dụng công thức định luật Ohm: \(R = \frac{U}{I}\)

Áp dụng công thức tính điện trở khi mắc song song: \(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}}\)

Lời giải

Ta có khi vôn kế chỉ 8V thì:

\({R_1} = \frac{U}{{{I_1}}} = \frac{8}{{3,45}} \approx 2,32\Omega \)

\({R_2} = \frac{U}{{{I_2}}} = \frac{8}{{1,75}} \approx 4,57\Omega \)

Khi mắc song song 2 điện trở thì điện trở tương đương của mạch là:

\(R = \frac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} = \frac{{2,32.4,57}}{{2,32 + 4,57}} \approx 20,9\Omega \)

Cường độ dòng điện khi đó là: \(I = \frac{U}{R} = \frac{8}{{20,9}} \equiv 0,38A\)

 Chọn C

Câu 7:

Đồ thị thể hiện mối quan hệ thể hiện đường đặc trưng U-I của vật rắn có nhiệt độ không đổi là:

 

ĐÚNG

SAI

đường parabol

   

đường thẳng đi qua gốc toạ độ

   

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án

 

ĐÚNG

SAI

đường parabol

  X

đường thẳng đi qua gốc toạ độ

X  

Phương pháp giải

Sử dụng số liệu bài cho

Áp dụng công thức định luật Ohm: \(R = \frac{U}{I}\)

Lời giải

Khi nhiệt độ không đổi thì khi đó điện trở sẽ được xác định qua định luật Ohm: \(R = \frac{U}{I}\)

hay U = R.I có dạng tương tự hàm số y = ax

=> đồ thị sẽ là đường thẳng đi qua gốc toạ độ

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thí nghiệm 1, nếu bổ sung thêm một mẫu thí nghiệm và đưa lên 40oC với khối lượng riêng là 1,018 g/mL, khối lượng dung dịch mong muốn trong ống đong là bao nhiêu?

Xem đáp án » 29/06/2024 92

Câu 2:

Dẫn nhiệt có thể xảy ra trong môi trường nào:

Xem đáp án » 29/06/2024 88

Câu 3:

Phần tư duy đọc hiểu

Ý chính của bài viết là gì? 

Xem đáp án » 29/06/2024 87

Câu 4:

Dựa vào bảng 1, nếu đo lượng Fe2O3 được tạo ra trong ngày thứ 9 ở trong dung dịch nước muối thì giá trị thu được có thể là

Xem đáp án » 29/06/2024 77

Câu 5:

Truyện được kể theo ngôi kể nào?

Truyện được kể theo _______

Xem đáp án » 29/06/2024 67

Câu 6:

Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống

Vi khuẩn Gram âm, Vi khuẩn Gram dương

Xác định vi khuẩn (1) và (2) được mô tả trong hình 1

Vi khuẩn (1): ___________ Vi khuẩn (2): _____________

Xem đáp án » 29/06/2024 67

Bình luận


Bình luận