Câu hỏi:

13/07/2024 226

Cho tam giác ABC và đường tròn (I) (Hình 9). Nêu vị trí tương đối của các đường thẳng AB, BC, CA với đường tròn (I).

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có AB IP tại P thuộc đường tròn (I) nên AB là tiếp tuyến của đường tròn (I) hay AB tiếp xúc với đường tròn (I) tại P.

Tương tự, ta cũng có BC, CA tiếp xúc với đường tròn (I) lần lượt tại M, N.

Vậy các đường thẳng AB, BC, CA tiếp xúc với đường tròn (I) lần lượt tại P, M, N.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều bằng 4 cm. Tính cạnh của tam giác đều đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,623

Câu 2:

Một chiếc máy quay ở đài truyền hình được đặt trên giá đỡ ba chân, các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là ba đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC (Hình 10). Tính khoảng cách giữa hai vị trí A và B, biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 4 dm.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,110

Câu 3:

Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; 2 cm). Tính AB.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,481

Câu 4:

Trong các hình 15a, 15b, 15c, 15d, ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC? Vì sao?

Xem đáp án » 13/07/2024 1,571

Câu 5:

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (O; 6 cm). Tính AB.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,558

Câu 6:

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R. Gọi M là trung điểm của cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh:

Tứ giác BHCD là hình bình hành;

Xem đáp án » 13/07/2024 905

Câu 7:

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R. Gọi M là trung điểm của cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh:

AC2 + BH2 = 4R2;

Xem đáp án » 13/07/2024 640