Câu hỏi:

13/07/2024 110

Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB (Hình 12).

Đặt r = IM. Đường tròn (I; r) có phải là đường tròn nội tiếp tam giác ABC hay không? Vì sao?

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Ta có IM = IN = IP = r nên ba điểm M, N, P cùng nằm trên đường tròn (O; r).

Lại có IM BC, IN  AC, IP AB nên đường tròn (O; r) tiếp xúc với ba cạnh BC, AC, AB.

Vậy đường tròn (O; r) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều bằng 4 cm. Tính cạnh của tam giác đều đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,774

Câu 2:

Một chiếc máy quay ở đài truyền hình được đặt trên giá đỡ ba chân, các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là ba đỉnh A, B, C của tam giác đều ABC (Hình 10). Tính khoảng cách giữa hai vị trí A và B, biết bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là 4 dm.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,411

Câu 3:

Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O; 2 cm). Tính AB.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,343

Câu 4:

Trong các hình 15a, 15b, 15c, 15d, ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC? Ở hình nào ta có đường tròn (O) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC? Vì sao?

Xem đáp án » 13/07/2024 914

Câu 5:

Cho tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn (O; 6 cm). Tính AB.

Xem đáp án » 13/07/2024 678

Câu 6:

Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD = 2R. Gọi M là trung điểm của cạnh BC và H là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh:

Tứ giác BHCD là hình bình hành;

Xem đáp án » 13/07/2024 642

Câu 7:

Cho tam giác đều ABC cạnh a, ba đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại trọng tâm O (Hình 14).

AM, BN, CP có là các đường phân giác của tam giác ABC hay không?

Xem đáp án » 13/07/2024 361

Bình luận


Bình luận