Câu hỏi:
22/07/2024 89Cho các hàm số y = x – 7 và y = −2x – 1.
a) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng đã cho.
b) Tìm m để hai đường thẳng đã cho và đường thẳng y = mx + 1 (m ≠ 0) đồng quy.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Gọi A(x0; y0) là giao điểm của hai đường thẳng đã cho. Vì cả hai đường thẳng đã cho đều đi qua điểm A nên ta có: y0 = x0 – 7 và y0 = −2x0 – 1, suy ra x0 – 7 = −2x0 – 1, hay x0 = 2. Do đó y0 = −5.
Vậy hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm A(2; −5).
b) Ba đường thẳng y = x – 7, y = −2x – 1 và y = mx + 1 đồng quy, nghĩa là đường thẳng y = mx + 1 đi qua điểm A(2; −5). Từ đó suy ra −5 = m.2 + 1, hay m = −3.
Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ 0. Vậy giá trị cần tìm là m = −3.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng y = x và y = −x + 2.
a) Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm giao điểm A của hai đường thẳng đã cho.
c) Gọi B là giao điểm của đường thẳng y = −x + 2 và trục Ox. Chứng minh tam giác OAB vuông tại A, tức là hai đường thẳng y = x và y = −x + 2 vuông góc với nhau.
d) Có nhận xét gì về tích hai hệ số góc của hai đường thẳng đã cho?
Câu 2:
Tìm hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng song song với đường thẳng y = −3x + 1 và đi qua điểm (2; 6).
Câu 3:
Chọn phương án đúng.
Giá trị của m để đồ thị hàm số y = (m + 2)x + 5 là đường thẳng có hệ số góc bằng −3 là
A. m = 5.
B. m = 3.
C. m = −3.
D. m = −5.
Câu 4:
Chọn phương án đúng.
Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 1)x + 1 (m ≠ 1) song song với đường thẳng y = 2x + 3 là
A. m = 3.
B. m = −3.
C. m = 1.
D. m = 2.
Câu 5:
Chọn phương án đúng.
Giá trị của m để đường thẳng y = (2m – 1)x – 7 cắt đường thẳng y = 5x + 4 khi
A. m = 3.
B. m ≠ 3.
C. m ≠ 3 và
D.
Câu 6:
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx − 5 và y = (2m + 1)x + 3. Tìm các giá trị của m để đồ thị của hai hàm số là:
a) Hai đường thẳng song song.
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 7:
Cho hàm số y = 3x + 3 (1) và y = −2x + 8 (2).
a) Vẽ đồ thị hai hàm số (1) và (2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Đồ thị hai hàm số (1) và (2) cắt nhau tại A và lần lượt cắt trục hoành tại B, C. Tính diện tích tam giác ABC.
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
10 Bài tập Các bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 KNTT Bài 1: Đơn thức có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn liên quan đến thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (có lời giải)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 2)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
về câu hỏi!