Câu hỏi:

24/07/2024 120

Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: Cân 1,26 gam oxalic acid ngậm nước (\[{H_2}{C_2}{O_4}.2{H_2}O\]) hòa tan hoàn toàn vào nước, định mức thành 100 mL. Lấy 10 ml dung dịch này thêm vào đó vài giọt phenolphthalein, đem chuẩn độ bằng dung dịch NaOH đến xuất hiện màu hồng (ở pH = 9) thì hết 17,5 mL dung dịch NaOH. Tính nồng độ dung dịch NaOH đã dùng. 
 

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Đề toán-lý-hóa Đề văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: Cân 1,26 gam oxalic acid ngậm nước (ảnh 1)

100 ml dung dịch oxalic acid chứa 0,01 mol \[{\left( {COOH} \right)_2}\]

10 ml                                         0,001 mol

Đặt \[{n_{NaOH}} = {\rm{ }}x{\rm{ }}mol.\]

Phenolphthalein xuất hiện màu hồng ở pH = 9 > 7 NaOH dư, \[{\left( {COOH} \right)_2}\]hết

Phương trình hóa học:

Để xác định nồng độ dung dịch NaOH người ta tiến hành như sau: Cân 1,26 gam oxalic acid ngậm nước (ảnh 2)

pH = 9 pOH = 14 - 9 = 5 \[{\left[ {O{H^ - }} \right]_{sau}} = {\rm{ }}{10^{ - 5}}\]

Ta có: \({[O{H^ - }]_{sau}} = \frac{{x - 0,002}}{{(10 + 17,5){{.10}^{ - 3}}}} = {10^{ - 5}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow x = 2,{000275.10^{ - 3}}\\ \Rightarrow {C_{M\,\,(NaOH)}} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{V_{dd\,NaOH}}}} = \frac{{2,{{000275.10}^{ - 3}}}}{{17,{{5.10}^{ - 3}}}} = 0,1143\,M\end{array}\)

Chọn A.

 

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt phẳng \((\alpha ):ax - y + 2z + b = 0\) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng \((P):x - y - z + 1 = 0\) và \((Q):x + 2y + z - 1 = 0.\) Giá trị của \(a + 4b\) bằng

Xem đáp án » 25/06/2024 12,236

Câu 2:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {5 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2\,;\,\, + \infty } \right)\) là

Xem đáp án » 25/06/2024 9,511

Câu 3:

Biết \(M\left( {1\,;\,\, - 5} \right)\) là một điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + 4{x^2} + bx + 1.\) Giá trị \(f\left( 2 \right)\) bằng

Xem đáp án » 25/06/2024 8,031

Câu 4:

Cho các số thực dương \(x \ne 1\,,\,\,y \ne 1\) thỏa mãn \({\log _2}x = {\log _y}16\) và tích \(xy = 64.\) Giá trị của biểu thức \({\left( {{{\log }_2}\frac{x}{y}} \right)^2}\) là

Xem đáp án » 25/06/2024 6,200

Câu 5:

Gọi \(g\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \ln \left( {x - 1} \right).\] Cho biết \(g\left( 2 \right) = 1\) và \(g\left( 3 \right) = a\ln b\) trong đó \[a,\,\,b\] là các số nguyên dương phân biệt. Giá trị của \(T = 3{a^2} - {b^2}\) là

Xem đáp án » 25/06/2024 5,911

Câu 6:

Lớp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?

Xem đáp án » 11/07/2024 5,111

Câu 7:

Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức \(m\left( t \right) = {m_0} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{T}}}\), trong đó \({m_0}\) là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm \(t = 0),\) \(T\) là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì bán rã của Cacbon \(^{14}C\) là khoảng \[5\,\,730\] năm. Người ta tìm được trong một mẫu đồ cổ một lượng Cacbon và xác định được nó đã mất khoảng \[25\% \] lượng Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó có tuổi là bao nhiêu?

Xem đáp án » 25/06/2024 2,702