Câu hỏi:
24/07/2024 40Cho hỗn hợp E gồm hai ester mạch hở, không nhánh X, Y (\[{M_X} < {\rm{ }}{M_Y}\]) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được alcohol Z và 10,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z vào bình chứa Na dư thấy có 0,08 mol khí \[{H_2}\] thoát ra và khối lượng bình tăng 7,2 gam so với ban đầu. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được \[N{a_2}C{O_3},{\rm{ }}{H_2}O\]và 0,08 mol \[C{O_2}\]. Phần trăm khối lượng của X trong E là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Sơ đồ tóm tắt:
* Khi ancol Z + Na
* Khi cho E + NaOH
\(\begin{array}{l}{n_{NaOH}} = {n_{COO}} = {n_{{C_2}{H_5}OH}} = 0,16\,mol\\ \Rightarrow {n_{N{a_2}C{O_3}}} = \frac{1}{2}{n_{NaOH}} = 0,08\,(mol)\end{array}\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng khi cho E tác dụng với NaOH:
\( \Rightarrow {m_E}\)= 10,76 + 7,36 - 0,16.40 = 11,72 gam
* Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T
Bảo toàn nguyên tố C ta có:
\({n_{C\,\,(T)}} = {n_{C{O_2}}} + {n_{N{a_2}C{O_3}}} = 0,08 + 0,08 = 0,16\,(mol)\)
Nhận thấy \({n_{COO}} = {n_{C\,\,(T)}}\) nên nguyên tử C chỉ nằm trong nhóm COO
⟹ Muối T gồm \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{HCOON{\rm{a}}:a\,\,mol}\\{{{(COON{\rm{a}})}_2}:b\,\,mol}\end{array}} \right.\)
⟹\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{n_{NaOH}} = a + 2b = 0,16}\\{{m_T} = 68{\rm{a}} + 134b = 10,76}\end{array}} \right.\)⟹\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 0,04}\\{b = 0,06}\end{array}} \right.(mol)\)
⟹\(E\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{HCOO{C_2}{H_5}:0,04\,mol\,\left( X \right)}\\{{{(COO{C_2}{H_5})}_2}:0,06\,mol\,\left( Y \right)}\end{array}} \right.\)
⟹ \[\% {m_X} = \frac{{0,04 \cdot 74}}{{11,72}} \cdot {\rm{100\% }}\,{\rm{ = }}25,26\% .\]
Đáp án: 25,26%
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {5 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2\,;\,\, + \infty } \right)\) là
Câu 2:
Biết \(M\left( {1\,;\,\, - 5} \right)\) là một điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + 4{x^2} + bx + 1.\) Giá trị \(f\left( 2 \right)\) bằng
Câu 3:
Lớp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Câu 4:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt phẳng \((\alpha ):ax - y + 2z + b = 0\) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng \((P):x - y - z + 1 = 0\) và \((Q):x + 2y + z - 1 = 0.\) Giá trị của \(a + 4b\) bằng
Câu 5:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {m^2}\left( {\sqrt {2 + x} + \sqrt {2 - x} } \right) + 4\sqrt {4 - {x^2}} + m + 1.\) Tổng tất cả các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = f\left( x \right)\) có giá trị nhỏ nhất bằng 4 là
Câu 6:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\) có đồ thị \[\left( C \right)\] và đường thẳng \(d:y = x - m\), với \(m\) là tham số thực. Biết rằng đường thẳng \(d\) cắt \[\left( C \right)\] tại hai điểm phân biệt \[A\] và \[B\] sao cho điểm \(G\left( {2\,;\,\, - 2} \right)\) là trọng tâm của tam giác \[OAB\] \[(O\] là gốc tọa độ). Giá trị của \(m\) bằng
Câu 7:
về câu hỏi!