Câu hỏi:
24/07/2024 1,796Cho đường tròn (O; 3 cm) và (O’; 2 cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Một đường thẳng đi qua A cắt (O) và (O’) lần lượt tại B và C (B và C khác A).
a) Chứng minh OB // O’C.
b) Cho AB = 5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Vì A, B ∈ (O; 3 cm) nên OA = OB = 3 cm.
Do đó ∆OAB cân tại O, suy ra (1)
Vì A, C ∈ (O’; 2 cm) nên O’A = O’C = 2 cm.
Do đó ∆O’AC cân tại O’, suy ra (2)
Mà (đối đỉnh) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra hay
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên OB // O’C.
b) Vì OB // O’C nên theo định lí Thalès ta có hay
Do đó
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đường tròn (O; 17 cm) và (O’; 10 cm) cắt nhau tại A và B. Biết rằng OO’ = 21 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Câu 2:
Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính bằng nhau, cắt nhau tại A và B. Chứng minh tứ giác OAO’B là hình thoi; từ đó, suy ra AB cắt OO’ tại trung điểm của mỗi đường.
Câu 3:
Cho hai đường tròn (O; 4 cm), (O’; 1 cm). Xét vị trí tương đối của hai đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) OO’ = 4,5 cm;
b) OO’ = 6 cm;
c) OO’ = 2 cm.Câu 4:
Cho hai đường tròn (O; 3,5 cm) và (O’; 4,5 cm). Tìm độ dài OO’ sao cho hai đường tròn đó tiếp xúc ngoài.
Câu 5:
Cho đường tròn (O; 25 cm). Tính độ dài dây lớn nhất của đường tròn đó.
Câu 6:
Hình 7 mô tả công trình xây dựng cây cầu bắc qua một hồ nước với mặt hồ có dạng hình tròn tâm O bán kính 2 km. Cây cầu có hai đầu cầu là hai điểm A, B nằm trên đường tròn tâm O. Tính chiều dài của cây cầu để khoảng cách từ tâm O của hồ nước đến cây cầu là OH = 1 732 m (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
về câu hỏi!