Câu hỏi:
27/07/2024 660Số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: ......................................................................................
Cách gieo vần: ............................................................................................................
Cách ngắt nhịp: ..........................................................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 7 tiếng/ dòng; không có dòng thơ đặc biệt xét về số lượng tiếng.
- Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần chân, vẫn hỗn hợp (có vần cách: già – xa, đẩy – nay,...; có - vần liền: bay – đây, tình - xinh,...) tạo âm hưởng và nhạc tính cho bài thơ.
- Cách ngắn nhịp:
+ Đa số dòng thơ ngắt nhịp 4/3.
+ Có những dòng ngắt nhịp 2/5.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Mưa xuân: .................................................................
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................
Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ: ......................................................................
Câu 2:
Bố cục của bài thơ: ......................................................................................................
Mạch cảm xúc của bài thơ: ..........................................................................................
Câu 3:
Cảm nhận về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”: ............................
Câu 4:
Mối liên hệ giữa không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái: ..........................
Những hình ảnh thể hiện mối liên hệ đó: ....................................................................
Câu 5:
Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ: .................
Câu 6:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ: ...............................................................................
về câu hỏi!