Câu hỏi:
27/07/2024 228Cảm nhận về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”: ............................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cảm nhận về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”:
- Diễn biến tâm trạng của cô gái sau khi tan hội được thể hiện qua hành động, cảm giác: buồn bã, cô đơn (Mình em lầm lụi trên đường về), cảm thấy đường xa (Có ngắn gì đâu một dải đê), mưa nặng hạt (Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt); hờn tủi (Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya), mong mỏi và hi vọng được gặp người yêu (Bao giờ em mới gặp anh đây?/ Bao giờ hội Đặng đi ngang ngõ).
- Biện pháp tu từ điệp ngữ (Mùa xuân đã cạn ngày, Bao giờ... được lặp lại) đã làm nổi bật tâm trạng tiếc nuối những ngày xuân đẹp đã qua và niềm bâng khuâng mong mỏi, những hi vọng mơ hồ của cô gái.
=> Xuyên suốt bài thơ là sự cảm thông, thấu hiểu, yêu mến của nhà thơ dành cho người thiếu nữ. Việc miêu tả tâm hồn ngây thơ, trong sáng; nỗi khấp khởi, hồi hộp, háo hức của cô gái khi sắp đi dự hội; sự mong ngóng, thất vọng, hờn dỗi, trách móc của cô khi người yêu lỡ hẹn; nỗi cô đơn, buồn tủi, tiếc nuối và hi vọng gặp lại người yêu của cô;... đã làm nổi bật cảm xúc ngậm ngùi, thương cảm của nhà thơ dành cho người thiếu nữ khát khao tình yêu mà không được đền đáp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Mưa xuân: .................................................................
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................
Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ: ......................................................................
Câu 2:
Số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: ......................................................................................
Cách gieo vần: ............................................................................................................
Cách ngắt nhịp: ..........................................................................................................
Câu 3:
Bố cục của bài thơ: ......................................................................................................
Mạch cảm xúc của bài thơ: ..........................................................................................
Câu 4:
Mối liên hệ giữa không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái: ..........................
Những hình ảnh thể hiện mối liên hệ đó: ....................................................................
Câu 5:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ: ...............................................................................
Câu 6:
Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ: .................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!