Câu hỏi:
27/07/2024 1,497Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Mưa xuân: .................................................................
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................
Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ: ......................................................................
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: trân trọng, ngợi ca tình yêu trong sáng của tuổi trẻ, khát vọng hạnh phúc lứa đôi; cảm thông với những nỗi buồn vì tình yêu không trọn vẹn.
- Chủ đề bài thơ: khát vọng hạnh phúc, tình yêu trong sáng, mãnh liệt của tuổi trẻ.
- Căn cứ để xác định chủ đề:
+ Nhan đề bài thơ: mưa xuân vốn mang đến cho vạn vật sức sống, sự sinh sôi, nảy nở. Trong bài thơ, mưa xuân mang ý nghĩa tượng trưng cho tình yêu tuổi trẻ. Tình yêu ấy mang đến cho cuộc đời sức sống, sự sinh sôi, nảy nở, phát triển.
+ Các hình ảnh, mạch cảm xúc trong bài thơ: thể hiện tấm lòng cảm thông, thấu hiểu và tình cảm yêu mến, sự trân trọng của nhà thơ dành cho cô gái ngây thơ và tình yêu trong sáng của cô.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: ......................................................................................
Cách gieo vần: ............................................................................................................
Cách ngắt nhịp: ..........................................................................................................
Câu 2:
Bố cục của bài thơ: ......................................................................................................
Mạch cảm xúc của bài thơ: ..........................................................................................
Câu 3:
Cảm nhận về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”: ............................
Câu 4:
Mối liên hệ giữa không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái: ..........................
Những hình ảnh thể hiện mối liên hệ đó: ....................................................................
Câu 5:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ: ...............................................................................
Câu 6:
Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ: .................
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)
Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án ( Đề 1 )
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề thi giữa kì 1 môn Ngữ Văn lớp 9 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 8)
về câu hỏi!