Câu hỏi:
27/07/2024 114Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ: ...............................................................................
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ:
- Ngôn ngữ của bài thơ rất tinh tế, diễn tả những cung bậc tâm trạng phong phú của thiếu nữ đang yêu.
- Sử dụng lời ăn tiếng nói của người thôn quê nên bài thơ cũng có nhiều từ ngữ mộc mạc, chân chất (chả sang xem, chả thiết xem, anh chẳng sang, năm tao bảy tuyết, mùa xuân đã cạn ngày,...).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Mưa xuân: .................................................................
Chủ đề của bài thơ: .....................................................................................................
Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ: ......................................................................
Câu 2:
Số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ Mưa xuân:
Số tiếng trong mỗi dòng thơ: ......................................................................................
Cách gieo vần: ............................................................................................................
Cách ngắt nhịp: ..........................................................................................................
Câu 3:
Bố cục của bài thơ: ......................................................................................................
Mạch cảm xúc của bài thơ: ..........................................................................................
Câu 4:
Cảm nhận về sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”: ............................
Câu 5:
Mối liên hệ giữa không gian mùa xuân của làng quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái: ..........................
Những hình ảnh thể hiện mối liên hệ đó: ....................................................................
Câu 6:
Câu chuyện về cô gái được thể hiện qua lời tự tình của “em” trong bài thơ: .................
về câu hỏi!