Câu hỏi:

01/08/2024 689

Cho hai đường tròn (O; R) và (O; 2R). Một dây cung AB của đường tròn (O; 2R) tiếp xúc với đường tròn (O; R) tại M. Kẻ tiếp tuyến thứ hai AN của đường tròn (O; R). Gọi S1 là diện tích của hình tạo bởi cung ACB và dây AB của đường tròn (O; 2 R), S2 là diện tích của hình tạo bởi hai tiếp tuyến AM, AN và cung nhỏ MN của đường tròn (O; R) và S3 là diện tích của hình tròn (O; R) (Hình 45). Chứng minh S1 + S2 = S3.

Media VietJack

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Do AM là tiếp tuyến của đường tròn (O; R) nên AM OM tại M.

Xét tam giác OAM vuông tại M, theo định lí Pythagore, ta có:

OA2 = OM2 + AM2

Suy ra AM=OA2OM2  và cosAOM^=OMOA=R2R=12

Do đó AM=2R2R2=3R2=R3  và AOM^=60°.

Xét ∆OAM (vuông tại M) và ∆OBM (vuông tại M) có:

OA = OB, cạnh OM chung 

Do đó ∆OAM = ∆OBM (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Suy ra AM=BM=AB2  và AOM^=BOM^=AOB^2.

Nên AB=2AM=2R3  và AOB^=2AOM^=260°=120°.

Do AM, AN là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; R) nên OA là tia phân giác của góc MON, suy ra MON^=2AOM^=260°=120°.

Ta có:

S1 = Diện tích hình quạt tròn AOB ‒ Diện tích tam giác OAB

Suy ra S1=π2R212036012R2R3=R24π33;

S2 = 2. Diện tích tam giác OAM ‒ Diện tích hình quạt tròn MON

Suy ra S2=212RR3πR120360=R23π3;

S3 = Diện tích hình tròn (O; R) = πR2.

Khi đó S1+ S2=R24π33+R23π3

                       =R24π33+3π3=πR2=S3.

Vậy S1 + S2 = S3.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bác Long dự định mua gỗ để làm một mặt bàn. Mặt bàn có dạng ở giữa là hình chữ nhật với chiều rộng 1,2 m, chiều dài 1,8 m và hai đầu là hai nửa hình tròn có đường kính là chiều rộng của hình chữ nhật như Hình 48. Tính số tiền bác Long phải trả để làm được mặt bàn đó (làm tròn kết quả đến hàng nghìn của đồng), biết giá gia công mỗi mét vuông mặt bàn là 100 000 đồng.

Media VietJack

Xem đáp án » 02/08/2024 2,295

Câu 2:

Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 5 cm, đường chéo AC = 8 cm. Vẽ các đường tròn (A; 5 cm), (C; 3 cm). Đường tròn (C) cắt BC, CD lần lượt tại E, F. Tính tỉ số độ dài của cung nhỏ BD của đường tròn (A) và cung nhỏ EF của đường tròn (C).

Xem đáp án » 01/08/2024 1,482

Câu 3:

Hình 49 mô tả mặt cắt của một chi tiết máy ép nhựa có dạng ở giữa là nửa hình vành khuyên giới hạn bởi hai nửa đường tròn (O; 15 cm), (O; 10 cm) và hai đầu là hai hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 5 cm. Tính diện tích mặt cắt của chi tiết máy ép nhựa đó (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của centimét vuông).

Media VietJack

Xem đáp án » 02/08/2024 821

Câu 4:

Cho tam giác ABE vuông cân tại A với AB = AE = 2a. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AB và đường tròn tâm O’ đường kính AE. Gọi M là giao điểm khác A của hai đường tròn (O), (O’) (Hình 44).

Media VietJack

Tính theo a:

a) Độ dài cung AmM và cung AnM tương ứng của đường tròn (O) và (O’);

b) Diện tích của phần tô màu xám theo a.

Xem đáp án » 01/08/2024 681

Câu 5:

Cho đường tròn tâm O bán kính OM = 8 cm. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng OM, vẽ đường tròn tâm O’ bán kính 16 cm. Trong đường tròn (O), kẻ dây AB đi qua O’, vuông góc với OM và đường kính CD song song với AB (Hình 50). Tính (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của centimét vuông):

a) Diện tích phần hình giới hạn bởi dây AB, cung nhỏ AD, đường kính CD và cung nhỏ BC của đường tròn (O);

b) Diện tích của phần tô màu xám.

Media VietJack

Xem đáp án » 02/08/2024 654

Câu 6:

Cho hình chữ nhật ABCD với AB = 10 cm. Vẽ hai nửa đường tròn tâm O đường kính AB và tâm O’ đường kính CD cắt nhau tại P, Q. Biết rằng đường tròn tâm H đường kính PQ tiếp xúc với AB và CD (Hình 47). Tính diện tích phần chung của hai nửa đường tròn (O), (O’).

Media VietJack

Xem đáp án » 02/08/2024 651

Bình luận


Bình luận